Tag: quần thể

Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể
Sinh học

Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể

Câu hỏi: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể A. Mật độ quần thể B. Tỷ lệ giới tính C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó Đáp án D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó được xem là đặc trưng di truyền của quần thể chứ không phải là đặc trưng sinh thái.
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi
Sinh học

Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi

Câu hỏi: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể B. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở C. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù D. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao Đáp án D. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể
Sinh học

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể

Câu hỏi: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể A. độ đa dạng B. kích thước quần thể C. mật độ cá thể D. tỉ lệ đực - cái Đáp án A. Độ đa dạng không phải đặc trưng của quần thể mà là đặc trưng của quần xã. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là: cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng.
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
Sinh học

Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật

Nắm rõ 2 khái niệm Quần thể sinh vật và Quần xã sinh vật sẽ giúp bạn phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây cọ trên một ngọn đồi, quần thể chó rừng, quần thể bò rừng,… Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ cá, quần xã rừng thông, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,… Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Là tập hợp các cá thể cùng loài Là tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau Không có hiện tượng khống chế si...
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là
Sinh học

Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là

Để trả lời được câu hỏi Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là gì trước hết chúng ta phải nắm được giữa các cá thể trong quần thể tồn tại Quan hệ hỗ trợ hoặc Quan hệ cạnh tranh. Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản… Ví dụ: Chó sói hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt mồi và tự vệ tốt hơn. Quan hệ cạnh tranh: xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Ví dụ: Cá mập con khi mới nở ra, sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. Bài tập: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là A. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi. B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật tron...