Ngữ văn

Đặt câu có sử dụng cặp từ có nghĩa giống nhau
Ngữ văn

Đặt câu có sử dụng cặp từ có nghĩa giống nhau

Câu hỏi: Đặt câu có sử dụng cặp từ có nghĩa giống nhau? Ví dụ 1: Một đám mây to lớn xuất hiện trên đỉnh của ngọn núi hùng vĩ. Ví dụ 2: Bạn Quang được cô giảo khen thưởng và nhà được trường tuyên dương vì có thành tích học tập tốt. Ví dụ 3: Câu chuyện cảm động của bạn Quang khiến cho ai nghe cũng phải xúc động.
Đặt câu với từ chót vót
Ngữ văn

Đặt câu với từ chót vót

Câu hỏi: Đặt câu với từ chót vót Nghĩa của từ "chót vót": Chót vót là tính từ, chỉ sự cao vượt hẳn lên trên tất cả, trông trơ trọi. Từ trái nghĩa với chót vót là lè tè, lùn xủn, thấp bé, lùn tịt. Đặt câu với từ chót vót: – Những cây chót vót bị hạ xuống. – Cái cây thứ ba cao chót vót đó? – Ngươi đã dọn giường trên núi chót vót, cao ngất. – Cành lá đẹp như bụi cây rợp bóng, thân cao chót vót. – Hãy để tự do reo vang từ dãy Alleghenies cao chót vót ở Pennsylvania . – "Lâu đài" cao chót vót đứng được bảo vệ bởi thành lũy gấp đôi. – 13 Trên mọi cây tuyết tùng chót vót và sừng sững của Li-băng. – Đảo này có những ngọn đồi đá cao chót vót được mây bao phủ. – Nó là một núi cẩm thạch hùng vĩ, cao chót vót cách mặt biển 2.032 mét. – Và do đó , hãy để tự do reo...
Đặt câu với từ gào thét
Ngữ văn

Đặt câu với từ gào thét

Dưới đây là những cách đặt câu với từ gào thét để truyền tải thông điệp một cách mạnh mẽ và thú vị. Bằng cách sử dụng từ gào thét, chúng ta có thể biểu đạt cảm xúc mạnh mẽ, thể hiện sự phản đối hoặc kêu gọi một cách hiệu quả. 1. Ngoài khơi xa những con sóng đang ngày đêm gào thét. 2. Gió lốc ngoài kia đang gào thét 3. Cơn bão gào thét như muốn cuốn đi tất cả. 4. Mưa lớn, cơn gió như gào thét ngoài kia. 5. Gào thét. 6. Vì nó gào thét? 7. Đám đông đang gào thét. 8. Cô ấy cũng gào thét. 9. Cơ thể tôi đang gào thét. 11. Hãy để thành phố này gào thét. 12. Thanh Sơn, 368 chiêu Gào Thét Quyền 13. Bà ta đang gào thét cái gì thế? 14. Tiếng gào thét của một phụ nữ vô tội. 15. “NÓ RỐNG, rít, kêu than và gào thét. 16. Như tiếng bao dòng nước mạnh gào thét! ...
Đọc hiểu Thử nói về hạnh phúc
Ngữ văn

Đọc hiểu Thử nói về hạnh phúc

Đọc hiểu Thử nói về hạnh phúc - Đề 1 Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “... với những thằng con trai mười tám tuổi đất nước là nhịp tim có thể khác thường là một làn mây mỏng đến bâng khuâng là mùi mồ hôi thật thà của lính đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội hay một bữa cơm rau rừng chúng tôi không muốn chết vì hư danh không thể chết vì tiền bạc  chúng tôi lạ xa với những tin tưởng điên cuồng những liều thân vô ích  đất nước đẹp mênh mang  đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt  chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết…” (Thử nói về hạnh phúc - Thanh Thảo) Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về 3 dòng thơ: đất nước đẹp mênh mang đ...
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng đọc hiểu
Ngữ văn

Sống trong đời sống cần có một tấm lòng đọc hiểu

Câu hỏi: Đọc hiểu sống trong đời sống cần có một tấm lòng? (1) Sống trong đời sống Cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi Để gió cuốn đi (2) Gió cuốn đi cho mây qua dòng sông Ngày vừa lên hay đêm xuống mênh mông Ôi trái tim đang bay theo thời gian  Làm chiếc bóng đi rao lời dối gian (...) (3) Hãy yêu ngày tới Dù quá mệt kiếp người Còn cuộc đời ta cứ vui Dù vắng bóng ai  Dù vắng bóng ai (Trích “Để gió cuốn đi”, Trịnh Công Sơn) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản? Câu 2: Anh/ chị hiểu như thế nào về thông điệp được đề cập ở đoạn (1)? Câu 3: Hình ảnh "trái tim" ở đoạn (2) sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. Câu 4: Anh/ chị cảm nhận được gì từ đoạn (3) của văn bản? (Trả lời từ 5 - 7 câu) ...