Ngữ văn

6 công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia hay nhất
Ngữ văn

6 công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia hay nhất

Những công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia hay nhất môn giúp thí sinh đạt điểm cao thi THPT Quốc Gia. Nếu trong quá trình làm bài ngữ văn THPT Quốc Gia thiếu thời gian làm bài nghị luận văn học thì bạn có thể dùng các công thức kết bài ngữ văn dưới đây giúp đạt điểm cao nhất. Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 1 Quả thật, nhà văn A đã thực sự đem đến cho người đọc một luồng gió mới thông qua tác phẩm văn học B. Đặc biệt là đoạn thơ/ đoạn văn C khiến chúng ta hoài niệm về thời kì D – thời huy hoàng của lịch sử đã có nhà văn/ nhà thơ A dệt nên nhứng áng văn/ thơ sống mãi trong lòng người đọc. Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 2 Dù ở bật kỳ thể loại nào, từ thể loại A hay B, và C đi chăng nữa thì nhà văn D vẫn khẳng định tên tuổi của mình một cách thành công nhất ở phong c...
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Ngữ văn

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Bài thơ được sáng tác năm 1969 trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm nơi chiến trường của người lính lái xe ở Trường Sơn. Bài thơ này trong chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Lửa đèn, Nhớ, Gửi em cô thanh niên xung phong) và được tác giả đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa (1970). Năm 1971, bài thơ này được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc thành bài hát Tiểu đội xe không kính. Bài thơ về tiểu đội xe không kính được viết theo thể thơ tự do và gồm có bảy khổ. Bài thơ được giới thiệu trong sách Ngữ văn lớp 9 tập một, trang 132 (sách của Bộ GD-ĐT, tái bản lần thứ 11). Nh...
Các thành phần biệt lập và ví dụ
Ngữ văn

Các thành phần biệt lập và ví dụ

Thành phần biệt lập trong câu không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu nhưng có tác dụng giúp người đọc, người nghe hiểu được câu chuyện. Có 4 loại thành phần biệt lập là: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. Thành phần tình thái Thành phần tình thái là một thành phần biệt lập được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Vị trí của thành phần tình thái có thể đứng ở đầu, giữa hoặc cuối câu. Thành phần tình thái dùng để đánh giá sự vật, sự việc của người nói (viết) về nội dung được nói đến trong câu. Dấu hiệu nhận biết thành phần tình thái là những từ chỉ mức độ như: chắc chắn, chắc hẳn, có lẽ, ắt hẳn... Các từ này thể hiện sự tin cậy thấp của người nói (viết) đối với sự việc. Ví dụ ...