Toán học

Đầu tháng bếp ăn của nhà trường dự trữ gạo đủ cho 100 học sinh
Toán học

Đầu tháng bếp ăn của nhà trường dự trữ gạo đủ cho 100 học sinh

Câu hỏi: Đầu tháng bếp ăn của nhà trường dự trữ gạo đủ cho 100 học sinh "bán trú" ăn trong 26 ngày. Thực tế nhà trường có thêm 30 học sinh "bán trú" nữa. Hỏi số gạo dữ trữ đó đủ cho học sinh ăn trong bao nhiêu ngày? Hướng dẫn: Cách 1: Thực tế nhà trường có số học sinh bán trú là: 100 + 30 = 130 (học sinh) Vậy số gạo đủ cho 130 học sinh trong số ngày: 26 x 100 : 130 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. Cách 2: Thực tế nhà trường có số học sinh là: 100 + 30 = 130 (học sinh) Một học sinh ăn hết lượng gạo trong số ngày là: 26 x 100 = 2600 (ngày) Vậy 130 học sinh ăn hết số gạo dự trữ đó trong số ngày là: 2600 : 130 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày....
Để hút hết nước ở một cái hồ lớn phải dùng 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ
Toán học

Để hút hết nước ở một cái hồ lớn phải dùng 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ

Câu hỏi: Để hút hết nước ở một cái hồ lớn phải dùng 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ. Hỏi muốn hút hết nước ở hồ đó trong 10 giờ thì phải bổ sung thêm mấy máy bơm như thế? Hướng dẫn: Cần số máy bơm là: ( 5 x 18 ) : 10 = 9 ( cái ) Phải bổ sung thêm số máy bơm như thế là : 9 - 5 = 4 ( máy bơm ) Đáp số : 4 máy bơm.
Những sai lầm người học toán hay mắc phải
Toán học

Những sai lầm người học toán hay mắc phải

Những sai lầm người học toán hay mắc phải Những sai lầm mà người học Toán hay mắc phải nhất là khi làm Toán được phân loại thành 6 loại chính sau: Đọc đề bài sai. Tính toán sai. Điền sai: Sao chép số liệu nhầm, điền đáp án không giống trong nháp… Đơn vị sai. Trình bày sai. Nhớ khái niệm sai. Nhớ nhầm công thức, nhầm định lý Đây có lẽ là lỗi sai mà nhiều học sinh hay mắc phải nhất. Nguyên nhân có thể do học sinh thường học thuộc lòng công thức và định lý mà không áp dụng thường xuyên để giải bài tập hoặc không kiểm tra lại công thức khi làm bài nên dẫn đến không tìm được lời giải, kết quả bài toán sai. Vậy nên, các bạn học sinh không đạt được điểm tối đa. Kiến thức cơ bản trong toán học bao gồm không nhiều các định nghĩa, tính chất, định lý nên đòi hỏi học sinh c...
Tích 10 số tự nhiên đầu tiên bằng bao nhiêu
Toán học

Tích 10 số tự nhiên đầu tiên bằng bao nhiêu

Câu hỏi: Tích 10 số tự nhiên đầu tiên bằng bao nhiêu? Đáp án: 10 số tự nhiên đầu tiên là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 -> Tích của 10 số tự nhiên đầu tiên bằng : 0 x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 = 0 Vậy tích của 10 số tự nhiên đầu tiên bằng 0.
Công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn
Toán học

Công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn

Diện tích hình tròn là phần diện tích nằm bên trong đường tròn. Diện tích hình tròn được nghiên cứu bởi người Hy Lạp cổ đại vào thế kỷ thứ 5 trước công nguyên. Người ta đã nhận ra rằng, diện tích hình tròn tỉ lệ thuận với bình phương bán kính của nó. Công thức tính diện tích hình tròn Công thức tính diện tích hình tròn bằng bình phương bán kính nhân với Pi. S = π x R2 Trong đó: S: là kí hiệu đại diện cho diện tích đường tròn π: là kí hiệu sô pi, với π = 3,14 r: là bán kính hình tròn Hay diện tích hình tròn cũng được tính theo công thưc là bình phương đường kính nhân với Pi rồi chia cho 4. S = d2/4 x π Trong đó: S: diện tích hình tròn d: đường kính hình tròn π: là kí hiệu sô pi, với π = 3,14 Nhận xét: Để tính được S ta cần phải biết bán kính của hình tròn đ...