Tag: quần thể

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới
Sinh học

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể (Sách giáo khoa Sinh học 12 trang 164). Mật độ quần thể là đặc tính cơ bản quan trọng của mỗi quần thể. Một số câu hỏi trắc nghiệm về mật độ cá thể của quần thể. Câu 1: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới A. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. A. Kiểu phân bố cá thể của quần thể. B. Cấu trúc tuổi của quần thể. C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Đáp án A. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Câu 2: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới  A. Khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể. B. Tập...
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
Sinh học

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Nắm rõ khái niệm Quần thể sinh vật sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? một cách dễ dàng. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, phân bố trong một không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng B. Tập hợp cây cọ trên một đồi cọ ở Phú Thọ C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ D. Tập hợp cá trắm sinh sống ở Hồ Ba Bể Đáp án C: Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ không phải là quần thể Giải thích: Vì trên đồng cỏ có rất nhiều loài cỏ → không phải tập hợp các cá thể cùng loài Ví dụ 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp các cây...
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
Sinh học

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

Trước khi trả lời câu hỏi Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? thì các bạn cần nắm rõ khái niệm về Quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ về quần thể sinh vật 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp động vật ăn cỏ sống ở Châu Phi. B. Tập hợp những cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu. C. Tập hợp cá trắm đen sống ở Hồ Tây. D. Tập hợp chim sống ở vườn quốc gia Xuân Thủy. Đáp án C: tập hợp cá trắm đen sống ở Hồ Tây là một quần thể sinh vật Giải thích: Ví dụ C là quần thể sinh vật (loài cá trắm đen sống ở Hồ Tây), các ví dụ khác đều gồm nhiều loài sinh...
Trắc nghiệm quần thể sinh vật có đáp án
Sinh học

Trắc nghiệm quần thể sinh vật có đáp án

Câu 1: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi được với môi trường sống? A. Đột biến và Chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Khả năng di cư. Đáp án: A Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. Đáp án: A Câu 3: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong ...
Khái niệm quần thể sinh vật và ví dụ
Sinh học

Khái niệm quần thể sinh vật và ví dụ

Khái niệm quần thể sinh vật Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Quá trình hình thành quần thể sinh vật (qua các giai đoạn): Cá thể phát tán → Môi trường mới → Chọn lọc tự nhiên tác động → Cá thể thích nghi → Quần thể sinh vật. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ hoặc quan hệ cạnh tranh trong các hoạt động sống. Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật: hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông, chó rừng thường quần tụ từng đàn để bắt mồi… Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể sinh vật: thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình… >>> Xe...