Vật lý

Con lắc lò xo treo thẳng đứng
Vật lý

Con lắc lò xo treo thẳng đứng

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Kéo vật nặng xuống dưới cách vị trí cân bằng 6cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Xác định độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cao nhất và thấp nhất của quỹ đạo. Đáp án: 3 tính chất quan trọng của con lắc lò xo - Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa. - Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động. - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
Vật lý

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là prôtôn, nơtron và êlectron. Trong đó tập trung ở hạt nhân nguyên tử là nơtron và prôtôn còn êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Câu hỏi: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. nơtron và êlectron B. êlectron, nơtron, prôtôn C. êlectron và prôtôn D. prôtôn và nơtron Đáp án B: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là êlectron, nơtron và prôtôn. Giải thích: Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân: proton (p), nơtron (n) và lớp vỏ: electron (e).
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
Vật lý

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ hai loại hạt là prôtôn và nơtron. Hai loại hạt này có tên chung là nuclôn. Câu hỏi 1: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn . B. các nơtron. C. các nuclôn. D. các êlectron. Đáp án C: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt prôtôn và nơtron, gọi chung là nuclôn. Câu hỏi 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. prôtôn và êlectron. B. prôtn và nơtron. C. nơtron và êlectron. D. prôtôn, nơtron và êlectron. Đáp án B: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nuclôn, có 2 loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
Hiện tượng quang điện ngoài
Vật lý

Hiện tượng quang điện ngoài

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại. Áng sáng kích thích chỉ có thể làm bật êlectron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó. Câu hỏi 1: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng A. êlectron trong kim loại bị bứt ra khi có bức xạ chiếu vào kim loại có bước sóng thích hợp. B. tạo thành dòng điện trong kim loại khi có ánh sáng chiếu vào. C. bán dẫn phát sáng khi có dòng điện chạy qua. D. kim loại phát sáng khi có dòng điện chạy qua. Đáp án A: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron trong kim loại bị bứt ra khi có bức xạ chiếu vào kim loại có bước sóng thích hợp. Câu hỏi 2: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim lo...
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
Vật lý

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng quang điện trong đó vật liệu trở nên dẫn điện hơn do sự hấp thụ bức xạ điện từ như ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia cực tím hoặc bức xạ gamma. Theo hiệu ứng quang điện khi photon được hấp thụ bởi một vật liệu như chất bán dẫn, số lượng êlectron tự do và lỗ trống điện tử tăng lên, dẫn đến làm tăng tính dẫn điện của nó. Câu hỏi 1: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. Sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang. B. Hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợp. C. Hiện tượng một chất bị nóng lên khi bị ánh sáng chiếu vào. D. Hiện tượng một chất phát quang khi được chiếu chùm êlectron. Đáp án B: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu vào nó ánh sáng c...