Vật lý

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
Vật lý

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện. Câu hỏi 1: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectron khỏi liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu bởi ánh sáng thích hợp. B. bứt êletrôn khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách nung nóng đến nhiệt độ thích hợp. D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Đáp án A: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng êlectron khỏi liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu bởi ánh sáng thích hợp. Câu hỏi 2: Hiện tư...
Tia tử ngoại
Vật lý

Tia tử ngoại

Tia tử ngoại là gì Tia tử ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu tím của quang phổ. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. Tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và là sóng điện từ. Tia tử ngoại tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây đuọc hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. Vật có nhiệt độ trên 2000 độ C thì phát được tia tử ngoại, nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật trải càng dài hơn về phía sóng ngắn. Bức xạ (hay tia tử ngoại là bức xạ) Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ. Tia tử ngoại là bức xạ có bước sóng trải từ 380 nm đến vài nanômét. Nhận biết tia tử ngoại bằng Tia tử ngoại kích thích sự phát...
Tia hồng ngoại
Vật lý

Tia hồng ngoại

Tia hồng ngoại là gì Tia hồng ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ. Tia hồng ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và là sóng điện từ. Chúng chỉ khác ánh sáng thông thường ở chỗ không nhìn thấy được. Tia hồng ngoại có bước sóng trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimet, còn tia tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanomet. Tia hồng ngoại là bức xạ Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ, tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và có bước sóng lớn hơn ánh sáng mà mắt thường có thể nhìn thấy. Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát ra bức xạ hồng ngoại ra môi trường. Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đén dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại. Tác ...
Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây
Vật lý

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây

Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây A. Kích thích sự phát quang B. Chiếu sáng C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng lên phim ảnh Đáp án B: Tia tử ngoại không có tác dụng chiếu sáng. 5 tính chất quan trọng nhất của tia tử ngoại - Tia tử ngoại có tác dụng lên phim ảnh. Do đó, để nghiên cứu tia tử ngoại, người ta thường dùng phim ảnh. - Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất, ví dụ: kẽm sunfua, cađimi sunfua. Tính chất này được áp dụng trong đèn huỳnh quang. - Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học, ví dụ: phản ứng tổng hợp hiđrô và clo, phản ứng biến đổi ôxi O2 thành ôzôn O3, phản ứng tổng hợp vitamin D. - Tia tử ngoại làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. Cho một chùm tia tử ngoại qua lớp không khí giữa hai bản cực...
Tia tử ngoại được dùng
Vật lý

Tia tử ngoại được dùng

Tia tử ngoại được dùng trong y học, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp cơ khí do công dụng của nó. Tia tử ngoại được dùng trong y học để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, để chữa một số bệnh, ví dụ: bệnh còi xương. Tia tử ngoại được dùng trong công nghiệp thực phẩm để tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp. Tia tử ngoại được dùng trong công nghiệp cơ khí để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. Xoa một lớp dung dịch phát quang lên trên mặt vật, cho chất đó ngấm vào kẽ nứt. Khi chiếu tia tử ngoại vào, những chỗ ấy sẽ sáng lên. Tia tử ngoại là gì? Tia tử ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu tím của quang phổ. Vật có nhiệt độ trên 2000 độ C thì phát được tia tử ngoại, nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật trải c...