Sinh học

Ví dụ về hệ sinh thái
Sinh học

Ví dụ về hệ sinh thái

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái gồm 3 loại sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Các hệ sinh thái chủ hiếu trên trái đất gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. Hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái trên cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hoang mạc, sa mạc, thảo nguyên, savan đồng cỏ, rừng thông phương Bắc, rừng ôn đới, đồng rêu hàn đới. Các hệ sinh thái dưới nước:  - Hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cả vùng nước lợ): ở ven biển, vùng biển khơi, những vùng ngập mặn. - Hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái nước chảy (suối, sông) và hệ sinh thái nước đứng (hồ, ao). Hệ sinh thái nhân tạo: hồ nước, đồng ruộng, thành phố, rừng thông… đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống co...
Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?
Sinh học

Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Một hệ sinh thái bao gồm 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Câu hỏi trắc nghiệm về hệ sinh thái. Hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải B. Tầng tạo sinh và tầng phân huỷ C. Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh) D. Sông, biển, rừng Đáp án C. Giải thích: Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật + nơi sống của chúng (sinh cảnh)....
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
Sinh học

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Nắm rõ khái niệm Quần thể sinh vật sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? một cách dễ dàng. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, phân bố trong một không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng B. Tập hợp cây cọ trên một đồi cọ ở Phú Thọ C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ D. Tập hợp cá trắm sinh sống ở Hồ Ba Bể Đáp án C: Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ không phải là quần thể Giải thích: Vì trên đồng cỏ có rất nhiều loài cỏ → không phải tập hợp các cá thể cùng loài Ví dụ 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp các cây...
Phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
Sinh học

Phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể

Phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể Phân biệt đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về cơ chế phát sinh, đặc điểm, hậu quả và vai trò của từng loại đột biến. Vấn đề phân biệt Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể Khái niệm - Là sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen. - Có 3 dạng đột biến điểm: + Mất 1 cặp nuclêôtit. + Thêm 1 cặp nuclêôtit. + Thay thế 1 cặp nuclêôtit.   - Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. - Có 2 dạng: + Đột biến cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. + Đột biến số lượng NST gồm thể lệch bội và thể đa bội. Cơ chế phát sinh - Bắt cặp không đúng trong nhân đôi AND (không theo NTBS), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang tổng hợp. - Phải trải qua ti...
Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Sinh học

Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn

Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là câu 2 trang 148 SGK Sinh học 12 nâng cao. Bài tập thuộc Chương 2 (Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa), Bài 36 (thuyết tiến hóa hiện đại). Khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể) dưới tác động của các nhân tố tiến hóa (quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên), được cách li sinh sản với quần thể gốc. Kết quả là xuất hiện loài mới. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên quy mô rộng lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài: chi, họ, bộ. Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là sự hình thành loài. Kết quả của tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Kết quả của tiến hóa nhỏ là sự xuất ...