Sinh học

Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm
Sinh học

Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm

Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm thành phần vô sinh là môi trường vật lý (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm: Các chất vô cơ: nước, điôxit cacbon, ôxi, nitơ, phốtpho... Các chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, vitamin, hoocmôn... Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp... Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm: Sinh vật sản xuất: là những sinh vật có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn cho mình và để nuôi các loài sinh vật dị dưỡng. Sinh vật tiêu thụ: gồm các loài động vật ăn thực vật, sau là những động vật ăn thịt. Sinh vật phân hủy: nhóm này gồm các vi sinh vật sống dựa vào sự phân hủy các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất...
Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
Sinh học

Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của... A. tARN B. mARN C. Mạch mã gốc D. Mạch mã hóa Để trả lời được câu hỏi về khuôn mẫu cho quá trình phiên mã trước hết chúng ta cần nắm rõ khái nhiệm Phiên mã là gì? Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Mặc dù gen được cấu tạo từ 2 mạch nuclêôtit nhưng trong mỗi gen chỉ có một mạch được dùng làm khuôn (mạch mã gốc) để tổng hợp nên phân tử ARN. Vậy đáp án đúng là C: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của mạch mã gốc.
Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới
Sinh học

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể (Sách giáo khoa Sinh học 12 trang 164). Mật độ quần thể là đặc tính cơ bản quan trọng của mỗi quần thể. Một số câu hỏi trắc nghiệm về mật độ cá thể của quần thể. Câu 1: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới A. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. A. Kiểu phân bố cá thể của quần thể. B. Cấu trúc tuổi của quần thể. C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Đáp án A. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Câu 2: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới  A. Khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể. B. Tập...
Trong một hệ sinh thái
Sinh học

Trong một hệ sinh thái

Trắc nghiệm về hệ sinh thái có đáp án và giải thích chi tiết. Mời các bạn làm bài. Ví dụ 1: Trong một hệ sinh thái: A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. Đáp án A. Giải thích: Trong một hệ sinh thái: - Vật chất được truyền theo 1 chiều và có sử dụng lại. ...
Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm
Sinh học

Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm

Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ, chủ yếu là thực vật, vi sinh vật quang hợp. Sinh vật tiêu thụ: gồm các sinh vật ăn thực vật và sinh vật ăn động vật. Sinh vật phân giải: nhóm này gồm sác vi sinh vật sống dựa vào sự phân huỷ các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường những chất ban đầu. Ví dụ: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải D. Sinh ...