Sinh học

So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Sinh học

So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo giúp các bạn phân biệt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Cơ sở của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là tính biến dị và di truyền của sinh vật. Nguyên nhân của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là do đấu tranh sinh tồn với môi trường sống hoặc do nhu cầu của con người. Ví dụ chọn lọc nhân tạo: gà thịt được chọn lọc theo hướng cho thịt nhiều -> cho ít trứng, bò sữa được chọn lọc theo hướng cho sữa -> cho nhiều sữa, mất khả năng kéo cày. Ví dụ chọn lọc tự nhiên: Hình trên có 3 chú hươu cao cổ sống trong môi trường có những cái cây cao. Những con hươu cổ ngắn sẽ nhanh chóng chết đi vì không với tới đồ ăn (lá cây). Chỉ những con cao cổ ăn được lá cây thì sẽ sống sót. Những con hươu cao cổ này sẽ gi...
Hệ sinh thái là gì?
Sinh học

Hệ sinh thái là gì?

Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các quần xã sinh vật và môi trường mà các quần xã đó tồn tại (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hóa của năng lượng. Chức năng của hệ sinh thái Chức năng cơ bản của hệ sinh thái là thực hiện vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng. Vòng tuần hoàn vật chất: bắt đầu từ thực vật, chúng sử dụng các chất khoáng (CO2, H2) và dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ. Một phần các chất hữu cơ này sẽ chuyển sang sinh vật tiêu thụ qua chuỗi thức ăn, và cuối cùng chúng bị phân hủy trả lại các hợp chất vô cơ cho môi trường - khép kín chu trình vật chất trong hệ sinh thái. Dòng năng lượng từ bức xạ mặt trời được ...
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
Sinh học

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

Trước khi trả lời câu hỏi Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? thì các bạn cần nắm rõ khái niệm về Quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ về quần thể sinh vật 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp động vật ăn cỏ sống ở Châu Phi. B. Tập hợp những cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu. C. Tập hợp cá trắm đen sống ở Hồ Tây. D. Tập hợp chim sống ở vườn quốc gia Xuân Thủy. Đáp án C: tập hợp cá trắm đen sống ở Hồ Tây là một quần thể sinh vật Giải thích: Ví dụ C là quần thể sinh vật (loài cá trắm đen sống ở Hồ Tây), các ví dụ khác đều gồm nhiều loài sinh...
Trắc nghiệm quần thể sinh vật có đáp án
Sinh học

Trắc nghiệm quần thể sinh vật có đáp án

Câu 1: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi được với môi trường sống? A. Đột biến và Chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Khả năng di cư. Đáp án: A Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. Đáp án: A Câu 3: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong ...
Bài tập nguyên phân giảm phân có đáp án
Sinh học

Bài tập nguyên phân giảm phân có đáp án

Tổng hợp các bài tập về nguyên phân và giảm phân có đáp án giúp các em học tốt môn sinh học và ôn thi tốt nghiệp THPT môn sinh học hiệu quả. Câu 1: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào. B. Xảy ra ở tế bào hợp tử. C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần Hướng dẫn: - Điểm giống giữa giảm phân và nguyên phân: Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần. - Khác nhau: Nguyên phân chỉ gồm 1 lần phân bào, xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Kết quả tạo thành 2 tế bào có bộ NST giống hệt tế bào mẹ - Giảm phân gồm 2 lần phân bào, xảy ra ở tế bào sinh dục chín. Sau 2 lần phân bào mà chỉ nhân đôi 1 lần → tạo thành 4 tế bào có bộ NST (n). → chọn đáp án D Câu 2: Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc...