Ngữ văn

Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng
Ngữ văn

Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng

Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng (1) Sự ra đời của Thánh Gióng (2) Giặc Ân xâm lược, Thánh Gióng biết nói và xin nhận trách nhiệm đánh giặc (3) Thánh Gióng lớn nhanh như thổi (4) Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc (5) Thánh Gióng đánh tan giặc (6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời (7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ (8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng Chi tiết một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng Sự kiện 1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng - Hai ông bà đã già, chưa có con. - Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai. - Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai. - Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng...
Trong truyện Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào
Ngữ văn

Trong truyện Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào

Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào Trong truyện, Thánh Gióng đã bộc lộ những phẩm chất: sức mạnh quật khởi, tinh thần yêu nước, sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Hình tượng người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh bảo vệ nhân dân. Những chi tiết làm nổi bật phẩm chất nhân vật Thánh Gióng Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tắm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". -> Phẩm chất yêu nước, sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh. Chi tiết roi sắt gãy và Thánh Gióng nhổ tre bên đường thay roi đánh giặc càng khẳng khẳng định sức mạnh phi phàm của nhân vật, đồng thời là chi tiết th...
Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
Ngữ văn

Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội

Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội được thể hiện trong văn học như thế nào? Bài làm: Một xã hội tốt đẹp, với những quan hệ xã hội tốt đẹp là ước vọng muôn đời của con người Việt Nam mà văn học đó nhận trách nhiệm phát ngôn suốt ngàn năm nay. Những ông Bụt, ông Tiên trong truyện cổ tích, lời thỉnh cầu “Chốn chốn dứt đao binh”, lòng mong mỏi một xã hội Nghiêu Thuấn của văn học trung đại, cuộc tranh đấu để có một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà văn học hiện đại hướng tới đó nói lên mối quan hệ này. Trên cơ sở nền tảng tư tưởng, cảm xúc như vậy, văn học đó phê phán các thế lực hắc ám; đề cao những con người, phẩm chất tốt đẹp, xây dựng những nạn nhân và nhân chứng; thể hiện khát vọng tự do, hạnh phúc, bình đẳng, bác ái. Truyện Kiều của Nguyên Du là tập đại thành của tiếng ...
Tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu
Ngữ văn

Tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu

Tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu Truyện cổ dân gian + Truyện cổ tích: Tấm cám, Sọ dừa + Truyện cười: Lợn cưới áo mới, Tam đại con gà + Truyện ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng + Thần thoại: Lạc Long Quân và Âu Cơ, Cuộc tu bổ các giống vật + Sử Thi: Sử thi Dăm Săn, Đẻ đất đẻ nước + Truyền thuyết: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh Truyện thơ ca dân gian + Ca dao: Ví dụ: "Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần." + Tục ngữ Ví dụ: "Ăn quản nhớ kẻ trồng cây", "Ăn trông nồi, ngồi trong hướng" + Câu đố Ví dụ: Mình bằng hạt gạo, Mỏ bằng hạt kê, Hỏi đi đâu về, Tôi làm thợ mộc - Là con gì? + Truyện thơ + Vè Ví dụ: "Nghe vẻ nghe ve, Nghe vè chim chóc. Hay moi hay móc, Vốn thiệt co...
Tác giả văn học hiện đại
Ngữ văn

Tác giả văn học hiện đại

Tác giả văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1954 Các tác giả văn học hiện đại từ 1945-1946: Hoài Thanh (Dân khí miền Trung), Tố Hữu (Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt), Xuân Diệu (Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông), Trần Mai Ninh (Tình sông núi)... Sau năm 1946 có các tác giả văn học hiện đại: Nam Cao (Đôi mắt), Kim Lân (Làng), Võ Huy Tâm (Vùng mỏ), Nguyễn Đình Thi (Xung kích), Nguyên Ngọc (Đất nước đứng lên), Tô Hoài (Tập truyện Truyện Tây Bắc), Tố Hữu (tập thơ Việt Bắc), các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp..., Quang Dũng (Tây tiến), Chính Hữu (Đồng chí), Trường Chinh (bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam)... Tác giả văn học hiện đại giai đoạn 1955 - 1964 Học Phi (Một đảng viên), Nguyễn Vũ (Ngọn lửa), Lộng Chương (Quẫn), Đào Hồng Cẩm (Ch...