Ngữ văn

Lập bảng so sánh văn học dân gian và văn học viết
Ngữ văn

Lập bảng so sánh văn học dân gian và văn học viết

Lập bảng so sánh văn học dân gian và văn học viết Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian và văn học viết đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam: tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa. Điểm giống nhau giữa văn học dân gian và văn học viết Văn học dân gian và văn học viết đều là sản phẩm của lao động trí óc, là sáng tạo của con người. Cả 2 loại đều phản ánh bộ mặt xã hội, thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả.
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học
Ngữ văn

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học Cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học (đoạn văn 1) Giờ đây tôi đã lớn, đã là một học sinh lớp 8 của trường trung học phổ thông. Nhưng chưa bao giờ, tôi quên được những kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên vào lớp Một. Nhất là khi mùa thu đang đến, lòng tôi lại nao nức, xốn xang, những kỉ niệm nhẹ nhàng, mà đậm đà, sâu sắc. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai trời đẹp. Những đám mây trôi hững hờ khé đùa nghịch trên không trung. Những cơn gió nhẹ nhàng thổi quanh những cây bên đường. Những chiếc lá vàng lượn vài vòng ở trên không, rồi nhẹ nhàng theo cơn gió chạm mặt đất... Xào xạc... Như mọi hôm của năm trước thôi, mẹ vẫn đưa tôi đi học mẫu giáo bằng chiếc xe đẹp cũ này. Cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học (đoạn văn 2) “ Ngày đầu tiên đi học...
Soạn bài khái quát văn học dân gian Việt Nam
Ngữ văn

Soạn bài khái quát văn học dân gian Việt Nam

Soạn bài khái quát văn học dân gian Việt Nam Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (Văn học dân gian): - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nó tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng. - Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nó gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Tính truyền miệng Truyền miệng là sự ghi nhớ bằng cách nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác xem, nghe. Văn học dân gian được truyền miệng theo không gian (sự di chuyển tác phẩm từ nơi này sang nơi khác) hoặc theo thời gian (sự lưu truyền tác phẩm qua các đời và các thời đại). Quá trình truyền miệng chủ yếu thông qua diễn xướng dân gian. Tính tập thể Tập t...
Tác giả văn học trung đại
Ngữ văn

Tác giả văn học trung đại

Tác giả văn học trung đại qua các thời kì Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Lịch sử: Giai cấp phong kiến Việt Nam rất thịnh trị, đoàn kết dân tộc, liên tiếp đánh bại quân xâm lược của phong kiến phương Bắc: năm 938, năm 988, thế kỉ X, thế kỉ XIII, thế kỉ XV. Văn học: Chủ đề tập trung của giai đoạn này là nâu cao tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần quyết chiến. Tác giả văn học trung đại tiêu biểu thời kì này: + Lí Thường Kiệt với Nam quốc sơn hà + Trần Quốc Tuấn với Hịch tướng sĩ + Nguyễn Trãi với Bình Ngô đại cáo Từ đầu thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII Lịch sử: Xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng , các cuộc nội chiến nổ ra tranh giành quyền lực, người dân lầm than khổ cực Văn học: Tập trung phản ánh và phê phán xã hội Tác giả văn học trung đại ...