Hóa học

Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất
Hóa học

Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất

Trong tự nhiên, chỉ có một số ít kim loại như vàng, plantin,... tồn tại ở dạng tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Trong hợp chất, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương Mn+. Muốn điều chế kim loại, ta phải khử ion kim loại thành nguyên tử. Vậy: Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne → M Câu hỏi 1: Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hóa. D. cho proton. Đáp án A: Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất bị khử. Câu hỏi 2: Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất A. nhận proton. B. bị khử. C. bị oxi hoá. D. cho electron. Đáp án B. Giải thích: Điều chế kim loại là quá trình khử ion kim lo...
Tơ lapsan là gì? Thuộc loại nào?
Hóa học

Tơ lapsan là gì? Thuộc loại nào?

Tơ lapsan là một loại tơ thuộc polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. Sở dĩ tơ lapsan thuộc loại tơ polieste vì đây là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit và ancol. Liên kết trong mạch polime khá bền vững, khó bị phân hủy ở nhiệt độ thường. Do đó, tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền đới với nhiệt, axit, kiềm, được dùng đề dệt vải may mặc. Khi tiến hành phản ứng đồng trùng ngưng axit terephtalic và etylen glicol sẽ thu được polime dùng để sản xuất tơ lapsan là poli(etylen terephtalat). Tơ lapsan là tơ tổng hợp vì người ta phải dùng tới 100% các loại hóa chất để điều chế nên loại tơ này. Tơ lapsan là nguyên liệu để dệt vải, may quần áo, sản xuất túi xách, mũ nón......
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
Hóa học

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). Hay nói cách khác, polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạu nên. Câu hỏi 1: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polistiren. D. poliacrilonitrin. Đáp án B: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen terephtalat). Các ý A, C, D đều được tạo than từ phản ứng trùng hợp. Câu hỏi 2: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(hexametylen-ađipamit). C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(butađien-stiren)...
Amino axit
Hóa học

Amino axit

Lý thuyết amino axit Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). Ví dụ: Tên gọi của các amino axit xuất phát từ tên axit cacboxylic tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (1,2,3,...) hoặc chữ Hi Lạp (α, β,...) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch. Đó là tên thay thế, tên bán hệ thống. Ngoài ra, các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng (tên thường). Các amino axit cần nhớ Bảng tên gọi của các amino axit cần nhớ: Công thức chung của amino axit Công thức chung của amino axit: R(NH2)x(COOH)y hoặc CnH2n+2-2k-x-y(NH2)x(COOH)y Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ nên thường tương tác với nhau ...
Màu sắc của một số chất kết tủa và chất khí thường gặp trong hóa học
Hóa học

Màu sắc của một số chất kết tủa và chất khí thường gặp trong hóa học

Trong môn hóa học, nắm rõ được màu kết tủa và mùi của một số hóa chất thường gặp sẽ giúp bạn giải quyết các bài toán nhận biết các chất tạo thành trong phản ứng hóa học. Màu sắc của các chất kết tủa thường gặp Cu2O↓: đỏ gạch AgCl↓: kết tủa trắng Ag3PO4 : kết tủa trắng vàng BaSO4↓ : kết tủa trắng CaCO3↓ : kết tủa trắng Al(OH)3↓ : kết tủa keo trắng Fe(OH)2↓ : kết tủa xanh lục nhạt Fe(OH)3↓ : kết tủa nâu đỏ Cu(OH)2↓ : kết tủa xanh lam PbS↓ : kết tủa đen Cr(OH)2↓ : vàng hung Cr(OH)3↓ xám xanh CrO3 : đỏ ánh kim ( độc ) CuS↓ : màu đen CdS↓ : vàng cam AgBr↓ : trắng ngà AgI↓ : vàng đậm Mg(OH)2↓ : trắng keo Các chất điện li yếu thường gặp Nước, các axit yếu, như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3... ; c...