Hóa học

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
Hóa học

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện ly yếu. Câu hỏi: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu. D. phản ứng không phải là thuận nghịch. Đáp án C: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu. ...
Hợp chất sắt 2 sunfat có công thức là
Hóa học

Hợp chất sắt 2 sunfat có công thức là

Hợp chất sắt 2 sunfat là một hợp chất muối của sắt có màu xanh tồn tại ở 2 dạng là bột hoặc tinh thể có công thức là FeSO4. Bình thường hóa chất này sẽ ở trạng thái ngậm nước và có công thức hóa học FeSO4.7H2O. Hợp chất sắt 2 sunfat còn có các tên gọi khác nhau như phèn sắt sunfat, sắt sunphat, Ferous Sulphate Heptahydrate, Iron(II) sulfate. Hợp chất sắt 2 sunfat là một hóa chất được ứng dụng khá rộng rãi trong cuộc sống của chúng ta như nguyên liệu sản xuất phân bón, xử lý nước thải, hoặc được sử dụng chủ yếu như tiền thân của các hợp chất sắt khác. Hợp chất sắt 2 sunfat có công thức là: B. Fe2(SO4)3 A. Fe(OH)3 C. Fe2O3 D. FeSO4 Đáp án D: Hợp chất sắt 2 sunfat có công thức là FeSO4...
Kim loại kiềm
Hóa học

Kim loại kiềm

Kim loại kiềm là gì Kim loại kiềm là kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr). Cấu hình electron nguyên tử: Tính chất vật lí của kim loại kiềm Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. Bảng một tố tính chất vật lý quan trọng của các kim loại kiềm: Kim loại kiềm cứng nhất là Li (độ cứng 0,6). Kim loại kiềm có nhiệt độ sôi cao nhất là Li (1330 độ C). Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Li (180 độ C). Kim loại kiềm có khối lượng riêng lớn nhất là Cs (1,9 g/cm3). Sở dĩ kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp là do kim lo...
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
Hóa học

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

Các kim loại sau đây gọi là kim loại kiềm: gồm các nguyên tố liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr). Kim loại kiềm là kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm: A. Al B. Mg C. Ca D. K Đáp án D: Kim loại kiềm là kim loại thuộc nhóm IA (gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr) 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm: A. Na B. Al C. Ca D. Fe Đáp án A: Kim loại kiềm là kim loại thuộc nhóm IA trong bản tuần hoàn gồm Li, Na, K, Cs, Rb và Fr
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Hóa học

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Câu hỏi: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính khử. B. tính axit. C. tính oxi hóa. D. tính bazo Đáp án A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do Kim loại dễ nhường e để tạo thành ion cation. Giải thích: Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạn nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hóa trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Do vậy, tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. Các tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tác dụng với phi kim (clo, oxi, lưu huỳnh), tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, HNO3, H2SO4 đặc), tác dụng với nước hoặc tác dụng với dung dịch muối....