Lịch sử

Nét đặc sắc của văn hóa Lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?
Lịch sử

Nét đặc sắc của văn hóa Lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?

Câu hỏi: Nét đặc sắc của văn hóa Lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào? A. Đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ B. Đều có hệ thống chữ viết riêng trên cở sở chữ Phạn C. Kết hợp văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài tạo thành nền văn hóa riêng D. Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng Đáp án C. Văn hóa Lào và Campuchia đều có nét đặc sắc là: Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc. - Đối với Cam-pu-chia: + Tiếp thu chữ Phạn của người Ấn để sáng tạo ra chữ viết riêng của người Khơ – me. + Tiếp thu văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo Đại thừa đi liền với các công trình kiến trúc lớn. - Đối với Lào: + Vận dụng sáng tạo nét chữ cong của Cam-pu...
Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào là gì?
Lịch sử

Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào là gì?

Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào là gì? A. Sông Mê Công B. Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ C. Dãy Trường Sơn D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Đáp án A. Sông Mê Công chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. Đất nước Lào ngày nay gắn liền với dòng sông Mê Công. Sông Mê Công vừa là nguồn tài nguyên thủy văn dồi dào, trục giao thông của đất nước, vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về địa lý. Đồng bằng ven sông tuy nhỏ hẹp nhưng màu mỡ là vựa lúa của Lào. Nơi đây đã có người sinh sống từ rất lâu đời, mà chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng....
Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỷ 19 yêu cầu gì đặt ra
Lịch sử

Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỷ 19 yêu cầu gì đặt ra

Câu hỏi: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỷ 19 yêu cầu gì đặt ra A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp B. Cải cách duy tân đất nước C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước Đáp án A. Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỷ 19 yêu cầu gì đặt ra là thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Lịch sử

Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

Câu hỏi: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Đáp án D. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? đó là những bậc nào?
Lịch sử

Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? đó là những bậc nào?

Câu hỏi: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? đó là những bậc nào? Trả lời: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc được chia ra làm 3 bậc: - Bậc Ấu học (học chữ Hán và Quốc ngữ). - Bậc Tiểu học (học chữ Hán, Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện). - Bậc Trung học (học chữ Hán, Quốc ngữ và chữ Pháp là bắt buộc).