Lịch sử

Người phụ nữ đầu tiên nhận huân chương sao vàng là ai?
Lịch sử

Người phụ nữ đầu tiên nhận huân chương sao vàng là ai?

Câu hỏi: Người phụ nữ đầu tiên nhận huân chương sao vàng là ai? Trả lời: Người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng đó là bà Nguyễn Thị Thập - người phụ nữ kiên cường của mảnh đất thành đồng Tổ quốc, Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã cống hiến trọn vẹn cả đời mình vì sự nghiệp cách mạng.
Nữ tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam là ai?
Lịch sử

Nữ tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam là ai?

Câu hỏi: Nữ tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam là ai? Trả lời: Bà là Nguyễn Thị Duệ - người phụ nữ đầu tiên và duy nhất đỗ tiến sĩ trong thời đại phong kiến nước nhà, được người dân ca tụng là “Bà Chúa Sao Sa”.
Theo em tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập của Mỹ thể hiện ở những điểm nào
Lịch sử

Theo em tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập của Mỹ thể hiện ở những điểm nào

Câu hỏi: Theo em, tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" của Mỹ thể hiện ở những điểm nào? (SGK Lịch sử 8 trang 8) Trả lời: Tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" của Mỹ thể hiện ở các điểm sau: - Tuyên ngôn độc lập (4-7-1776) xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. - Tuyên ngôn mang tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại. Nó nêu các nguyên tắc bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi con người. Tuyên ngôn còn hạn chế: không thủ tiêu chế độ nô lệ, người phụ nữ không có quyền tham gia bầu cử, khẳng định quyền lực của người da trắng, quyền tư hữu tư sản... (Nguồn: trang 8 sgk Lịch Sử 8)...
Ngày 30 tháng 8 năm 1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
Lịch sử

Ngày 30 tháng 8 năm 1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

Câu hỏi: Ngày 30 tháng 8 năm 1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 A. Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội B. Cách mạng tháng Tám thành công C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn D. Vua Bảo Đại thoái vị Đáp án D. - Chiều ngày 30/8/1945, nhân dân Huế đã tổ chức mít tinh trọng thể ở sân vận động để hoan nghênh phái đoàn Chính phủ cách mạng lâm thời từ Hà Nội vào nhận sự thoái vị của Bảo Đại. - Bảo Đại đọc tờ chiếu thoái vị. Khi Bảo Đại đọc xong thì trên kỳ đài, cờ vàng của nhà vua từ từ hạ xuống và lá cờ nền đỏ thắm năm cánh sao vàng được kéo lên giữa những tiếng vỗ tay, tiếng hoan hô như sấm hòa cùng 21 phát súng lệnh vang lên chào quốc kỳ mới của Tổ quốc hồi sinh. Tiếng súng lệnh chấm dứt, Bảo Đại hai tay đưa lên trao c...
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh học để làm gì
Lịch sử

Theo chủ tịch Hồ Chí Minh học để làm gì

Câu hỏi: Theo chủ tịch Hồ Chí Minh học để làm gì? A. Làm việc B. Làm người C. Làm cán bộ D. Cả A,B,C Đáp án D. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết là: “học để làm việc”, biết làm việc vừa là năng lực, nhưng xét sâu xa nó lại đồng thời là đạo đức, là biểu hiện văn hóa chính trị của mỗi người. Hai là, “học để làm người”, người thầy có trách nhiệm hướng dẫn cho nhân dân, tức là gương mẫu, đòi hỏi và bắt buộc người khác làm tròn nghĩa vụ công dân. Ba là, học để “làm cán bộ”, tức là học để làm tròn chức trách của mình. Chỉ có học “biết làm việc”, “biết làm người” mới có thể “biết làm cán bộ” để phụng sự đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại....