Lịch sử

Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Lịch sử

Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

Câu hỏi: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam? A. Công nhân B. Nông dân C. Địa chủ D. Tự sản dân tộc Đáp án A. Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ.
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
Lịch sử

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là

Câu hỏi: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa B. trận Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu D. trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang Đáp án D. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang. - Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) tiêu diệt hơn 5 vạn quan Minh, bắt sóng nhiều tướng lĩnh và quân giặc. - Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427): Khoảng 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo sang bị quân ta tấn công tại ải Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang tướng giặc phải xin hàng, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước....
Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc
Lịch sử

Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc

Câu hỏi: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai B. Thành lập chính quyền mới C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang Đáp án C. Khởi nghĩa Lam Sơn một trong những cuộc khởi nghĩa điển hình trong lịch sử Việt Nam do Lê Lợi khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1418-1427 là một dấu son chói ngời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tóm tắt ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. - Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm ...
Bài thơ Nam quốc sơn hà ra đời trong hoàn cảnh nào
Lịch sử

Bài thơ Nam quốc sơn hà ra đời trong hoàn cảnh nào

Câu hỏi: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" ra đời trong hoàn cảnh nào A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta B. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt C. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống D. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt Đáp án D. Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà là lời khẳng định chủ quyền của đất nước và thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc, bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị đến ngày nay. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Nam quốc sơn hà": Vào năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này....
Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới
Lịch sử

Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới

Câu hỏi: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới A. Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh Đáp án A. Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới và tổ chức kỷ niệm 600 năm năm sinh của ông.