Lịch sử

Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào
Lịch sử

Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào

Câu hỏi: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào A. Quý tộc và nông dân công xã B. Quý tộc và nô lệ C. Địa chủ với nông dân tự canh D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh Đáp án D. Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp địa chủ với nông dân lĩnh canh. Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng tô ruộng đất (một phần hoa lợi thu được trên phần ruộng mà nông dân lĩnh canh thuê của địa chủ). Ở phương Đông: Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua - người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định. ...
Giáo dục Nho học có hạn chế gì
Lịch sử

Giáo dục Nho học có hạn chế gì

Câu hỏi: Giáo dục Nho học có hạn chế gì? A. Không khuyến khích việc học hành thi cử B. Nội dung chủ yếu là kinh sử C. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học D. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế Đáp án D. Hạn chế của giáo dục Nho học là: không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế (Mục 1 Phần II Trang 103 SGK Lịch sử 10 cơ bản).
Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào
Lịch sử

Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào

Câu hỏi: Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào? A. Cấp tỉnh B. Cấp huyện C. Cấp xã D. Cấp thôn Đáp án B. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, chính quyền đô hộ cử quan lại cai trị đến cấp huyện (áp dụng hình thức trực trị). Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
Dưới thời Bắc thuộc Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta
Lịch sử

Dưới thời Bắc thuộc Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta

Câu hỏi: Dưới thời Bắc thuộc Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta A. Trở thành quốc giáo B. Trở thành tư tưởng chính thống C. Ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận D. Không hề ảnh hưởng gì cả Đáp án C. Dưới thời Bắc thuộc Nho giáo ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận của nước ta (Mục 2, bài 15 trang 81,82, SGK Lịch sử 10).
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Lịch sử

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Câu hỏi: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định C. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định D. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt Đáp án A. Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây là thời cơ thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước. Tuy nhiên, chỉ có ba nước Đông Nam Á đã chớp thời cơ và giành độc lập: Inđônêxia, Việt Nam và Lào. Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực lượng chính trị; lực lượng vũ trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930 – 1931; 1936 – 1939 và 1939 – 1945. Nếu không có sự chuẩn bị lâu dài và kĩ càng thì dù có thời cơ cũng kh...