Lịch sử

Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?
Lịch sử

Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?

Câu hỏi: Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào? A. Vô sản B. Phong kiến C. Dân chủ tư sản D. Trung lập Đáp án C. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Ra đời vào cuối thế kỉ XIX, dựa vào cuộc đấu tranh bền bỉ của quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu thành lập các tổ chức chính trị của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa
Lịch sử

Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa

Câu hỏi: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa A. Con người hăng hái sản xuất B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu D. Con người đã chinh phục được tự nhiên Đáp án B. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Âu biết dùng đồ sắt. Nhờ sử dụng đồ sắt mà con người có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi. Cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền đi biển,… -> Công cụ sản xuất bằng kim loại đã mở ra thời đại mới, năng suất tăng rất nhanh, con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là
Lịch sử

Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là

Câu hỏi: Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là A. Nô lệ B. Sắt C. Lương thực D. Hàng thủ công Đáp án A. Trong xã hội chiếm nô ở vùng Địa Trung Hải, nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất. Nhiều nơi như Đê-lốt, Pi-rê trở thành trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại (Mục 1 Trang 21 SGK Lịch sử 10 cơ bản).
Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là gì
Lịch sử

Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là gì

Câu hỏi: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là gì A. Châu - phủ - lộ B. Phủ - huyện - châu C. Châu - huyện - xã D. Lộ - phủ - châu Đáp án D. Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là lộ - phủ - châu (SGK Lịch sử 7, Bài 9 trang 30).
Việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có tác động ra sao đối với xã hội nguyên thủy
Lịch sử

Việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có tác động ra sao đối với xã hội nguyên thủy

Câu hỏi: Việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có tác động ra sao đối với xã hội nguyên thủy A. Làm xuất hiện tình trạng tư hữu. B. Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ. C. Xã hội phân chia thành giai cấp. D. Làm cho xã hội có sự phân hóa giàu - nghèo. Đáp án A. Việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có tác động làm cho xã hội nguyên thủy xuất hiện tình trạng tư hữu. Giải thích: Công cụ bằng kim loại đã giúp con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. Khi xã hội có sản phẩm thừa, một số người lợi dụng chức phận đã chiếm một phẩm của xã hội làm sản phẩm riêng cho mình -> tình trạng tư hữu bắt đầu xuất hiện....