Lịch sử

Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch
Lịch sử

Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch

Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch Trả lời: Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì: - Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc. - Vì có vị trí hiểm yếu như vậy, Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông này làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm.
Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
Lịch sử

Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

Câu hỏi: Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. được đông đảo nhân dân tham gia B. có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số C. có nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa D. lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận Đáp án C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân
Lịch sử

Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân

Câu hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Đáp án D. Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế....
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao
Lịch sử

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao

Câu hỏi: Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao A. Không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường B. Luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc C. Chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự D. Phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường Đáp án D. -> Như vậy, thực tiến 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan lực lượng trên chiến trường.
Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?
Lịch sử

Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?

Câu hỏi: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng các nước phát xít D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh Đáp án D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.