Lịch sử

Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi lập nên triều đại Lê sơ là
Lịch sử

Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi lập nên triều đại Lê sơ là

Câu hỏi: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi lập nên triều đại Lê sơ là A. Lê Lợi B. Lê Hoàn C. Lê Lai D. Nguyễn Trãi Đáp án A. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là Lê Lợi.
Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước
Lịch sử

Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước

Câu hỏi: Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước A. Thần phục nhà Thanh. B. Bắt lào, Chân Lạp phục tùng. C. Hạn chế, không quan hệ với phương Tây. D. Phục tùng Phương Tây. Đáp án C. Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước là: Hạn chế, không giao lưu, buôn bán, quan hệ với phương Tây.
Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược là gì
Lịch sử

Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược là gì

Câu hỏi: Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược là gì A. "Đánh nhanh thắng nhanh". B. "Vườn không nhà trống". C. "Kết hợp quân sự với binh vận". D. Hòa đàm kết hợp đấu tranh quân sự, dụ hàng, vây thành diệt viện. Đáp án D. Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược là hòa đàm kết hợp đấu tranh quân sự, dụ hàng, vây thành diệt viện.
Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
Lịch sử

Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là

Câu hỏi: Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự Đáp án A. Thể chế quân chủ nghĩa là vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia. Đây là thể chế của nhà nước Đại Việt qua các triều đại phong kiến, quyền hành của nhà vua càng cao thì tính chuyên chế càng lớn....
Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai
Lịch sử

Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai

Câu hỏi: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh Đáp án A. Lấy cớ triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai.