Hóa học

Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
Hóa học

Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng

Câu hỏi: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng? A. Số proton và điện tích hạt nhân. B. Số proton và số electron. C. Số khối A và số nơtron. D. Số khối A và điện tích hạt nhân. Đáp án D. Giải thích 1: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng số khối A và điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử vì khi biết Z và A sẽ biết được số proton, số notron và số electron. Giải thích 2: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử vì khi biết Z và A sẽ biết được số proton, số notron và số electron. Giải thích 3:nMột nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng số khối A và điện tích hạt nhân. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên ...
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học phong hóa hóa học và phong hóa sinh học
Hóa học

Sự khác nhau giữa phong hóa lí học phong hóa hóa học và phong hóa sinh học

Câu hỏi: Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học Trả lời: - Phong hóa lí học chỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. - Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật. - Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
Hóa học

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau

Câu hỏi: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2 Cách làm: Trích mẫu thử sau đó cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím. + mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl + mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ca(OH)2 ( nhóm I) + mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là NaCl dẫn khí CO2 qua dung dịch của nhóm I + mẫu thử có kết tủa trắng là Ca(OH)2 Ca(OH)2+ CO2→→ CaCO3↓↓+ H2O Còn lại là NaOH.
Trong nguyên tử hạt mang điện là
Hóa học

Trong nguyên tử hạt mang điện là

Câu hỏi: Trong nguyên tử hạt mang điện là A. electron. B. proton, electron. C. proton, nơtron. D. electron, nơtron. Đáp án B. Trong nguyên tử: hạt electron mang điện tích âm, hạt proton mang điện tích dương, hạt nơtron không mang điện -> Trong nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Tính chất hóa học của oxit bazơ
Hóa học

Tính chất hóa học của oxit bazơ

Oxit bazơ là gì? Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ Ví dụ: Na2O tương ứng với bazo NaOH Cu2O tương ứng với bazo Cu(OH)2 Ngoài ra còn có: Oxit lưỡng tính: Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Ví dụ: Al2O3, ZnO….. Oxit trung tính: Oxit trung tính là oxit không phản ứng với nước để tạo bazo hay axit, không phản ứng với bazo hay axit để tạo muối. Ví dụ: CO, NO... Tính chất hóa học của Oxit bazơ Oxit bazo tác dụng với nước H2O Một số Oxit bazo tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo (kiềm) Phương trình phản ứng: Oxit bazo + H2O → Bazo Ví dụ: BaO(r) + H2O (dd) → Ba(OH)2,(dd) K2O + H2O (dd) → 2KOH BaO + H2O (dd) → Ba(OH)2 Một số oxit bazo khác tác dụng với nước như: K2O, Li...