Hóa học

Tính chất hóa học và vai trò của nước
Hóa học

Tính chất hóa học và vai trò của nước

Nước là một hợp chất hóa học được tạo ra bởi nguyên tố hiđro và ôxi, có công thức hóa học là H2O. Như chúng ta đã biết, hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Tính chất hóa học của nước Nước tác dụng với kim loại Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca... tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2: H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑ 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑ Ví dụ:  2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro Ví dụ: Mg + H2Ohơi MgO + H2 3Fe + 4H2Ohơi  Fe3O4+ 4H2 Fe + H2Ohơi  FeO + H2 Nước tác dụ...
Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần
Hóa học

Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần

Câu hỏi: Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần? A. 1000 lần B. 4000 lần C. 10.000 lần D. 20.000 lần Đáp án C. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10.000 lần. Nếu hình dung hạt nhân là quả cầu có đường kính 10cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính 1.000m = 1km.