Hóa học

Trình bày tính chất hóa học của oxi
Hóa học

Trình bày tính chất hóa học của oxi

Oxi tác dụng với phi kim Trong mỗi điều kiện khác nhau thì oxi tác dụng với khá nhiều loại phi kim trong tự nhiên. Tuy nhiên, ở bài học về tính chất của oxi hóa 8 chúng ta cần nắm rõ thêm tác dụng của oxi với 2 nguyên tố phi kim là photpho (P) và lưu huỳnh (S). Oxi tác dụng với lưu huỳnh Khi làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh ở trong không khí thì chúng ta rút ra được một số lưu ý sau: Lưu huỳnh cháy trong oxi rất mãnh liệt, tạo ra ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. Phản ứng sản xuất ra khí lưu huỳnh đi-o-xít (SO2) và có rất ít khí lưu huỳnh tri-o-xít (SO3) . Oxi tác dụng với photpho Khi làm thí nghiệm chúng ta rút ra được một số kết luận: Photpho cháy rất mạnh trong không khí và tạo ra ngọn lửa sáng chói, có một lượng lớn khói màu trắng bám vào thành lọ. Bột trắng này có thể tan được tron...
Glucôzơ là một hợp chất
Hóa học

Glucôzơ là một hợp chất

Câu hỏi: Glucôzơ là một hợp chất A. đa chức. B. monosaccarit. C. disaccarit. D. đơn chức. Đáp án B. Giải thích: Glucôzơ thuộc loại monosaccarit (là nhóm cacbonhiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được). Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m. Cacbonhiđrat được chia làm 3 nhóm chủ yếu: - Monosaccarit (glucozơ, frutcozơ). - Đissaccarit (saccarozơ, mantozơ). - Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ).
Nước cất sôi ở nhiệt độ bao nhiêu
Hóa học

Nước cất sôi ở nhiệt độ bao nhiêu

Câu hỏi: Nước cất sôi ở nhiệt độ bao nhiêu Trả lời: Nhiệt độ sôi của nước phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đó là: nước có lẫn tạp chất hay không và áp suất không khí (hay còn gọi là áp suất khí quyển). Nước cất (hoàn toàn không lẫn tạp chất) sôi ở nhiệt độ 100 độ C trong điều kiện áp suất không khí là 1 atm. Càng lên cao, áp suất không khí càng giảm thì nhiệt độ sôi của nước càng giảm. Ví dụ, với áp suất không khí là 0.8 atm thì nhiệt độ sôi của nước chỉ khoảng 70 độ C. Ở cùng một điều kiện ấp suất không khí là 1 atm, nhiệt độ sôi của nước cất là 100 độ C còn nước bình thường sẽ cao hơn nhiệt độ sôi của nước cất do nước bình thường có lẫn tạp chất....
Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tập chức
Hóa học

Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tập chức

Câu hỏi: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tập chức? A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu. C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu. D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân. Đáp án A. Giải thích: Phản ứng tráng gương chứng tỏ trong glucozơ có nhóm CHO. Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH cạnh nhau nên glucozơ là hợp chất tạp chức (có nhiều loại nhóm chức).
Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước rồi khuấy đều
Hóa học

Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước rồi khuấy đều

Câu hỏi: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước rồi khuấy đều A. Bột than và bột sắt B. Đường và muối C. Bột đá vôi và muối ăn D. Tất cả đáp án đều đúng Đáp án C. Giải thích: Cho hỗn hợp bột đá vôi và muối ăn vào nước rồi khuấy đều thì muốn ăn sẽ tan trong nước, còn lại là bột đá vôi không tan trong nước.