Địa lý

Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí
Địa lý

Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí

Câu hỏi: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí A. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động B. Có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa C. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn. D. Giao nhau giữa các luồng sinh vật Bắc, Nam Đáp án B. Giải thích: Nước ta có sự đa dạng về bản sắc dân tộc do vị trí giao thoa của nhiều nền văn minh lớn trên thế giới với văn minh bản địa, với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí Địa lí nước ta
Địa lý

Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí Địa lí nước ta

Câu hỏi: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí Địa lí nước ta A. Tạo điều kiện để xây dựng nền văn hóa thống nhất trong khu vực B. Là điều kiện thuận lợi phát triển giao thông đường biển quốc tế C. Thuận lợi để chung sống hòa bình với các trước Đông Nam Á D. Quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta Đáp án A. Giải thích: Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta không phải là để tạo điều kiện xây dựng nền văn hóa thống nhất trong khu vực bởi mỗi nước có một nền văn hóa riêng, mang đậm bản sắc dân tộc.
Trong các vùng biển sau đây vùng nào có diện tích lớn nhất
Địa lý

Trong các vùng biển sau đây vùng nào có diện tích lớn nhất

Câu hỏi: Trong các vùng biển sau đây vùng nào có diện tích lớn nhất A. Nội thủy B. Đặc quyền kinh tế C. Tiếp giáp lãnh hải D. Lãnh hải Đáp án B. Giải thích: Bộ phận lãnh thổ có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là vùng đặc quyền kinh tế, rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Vùng nội thủy của nước ta không phải là
Địa lý

Vùng nội thủy của nước ta không phải là

Câu hỏi: Vùng nội thủy của nước ta không phải là A. là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. B. là đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta. C. vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. D. được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở. Đáp án C. Giải thích: Đặc điểm không đúng về vùng nội thủy của nước ta: được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở.
Cách vẽ bản đồ Việt Nam Địa lý lớp 12
Địa lý

Cách vẽ bản đồ Việt Nam Địa lý lớp 12

Cách vẽ bản đồ Việt Nam Địa lý lớp 12 5 bước vẽ bản đồ Việt Nam theo sách Địa lý lớp 12: Bước 1: Kẻ khung ô vuông – Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. – Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B. – Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm. Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền) – Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên. – Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với đ...