Tag: văn học trung đại

Văn học trung đại gồm mấy thành phần
Ngữ văn

Văn học trung đại gồm mấy thành phần

Văn học trung đại gồm mấy thành phần Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể. Văn học chữ Hán - Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi. - Thể loại phong phú gồm chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật... - Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn. Văn học chữ Nôm - Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học ...
Tác giả văn học trung đại
Ngữ văn

Tác giả văn học trung đại

Tác giả văn học trung đại qua các thời kì Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Lịch sử: Giai cấp phong kiến Việt Nam rất thịnh trị, đoàn kết dân tộc, liên tiếp đánh bại quân xâm lược của phong kiến phương Bắc: năm 938, năm 988, thế kỉ X, thế kỉ XIII, thế kỉ XV. Văn học: Chủ đề tập trung của giai đoạn này là nâu cao tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần quyết chiến. Tác giả văn học trung đại tiêu biểu thời kì này: + Lí Thường Kiệt với Nam quốc sơn hà + Trần Quốc Tuấn với Hịch tướng sĩ + Nguyễn Trãi với Bình Ngô đại cáo Từ đầu thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII Lịch sử: Xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng , các cuộc nội chiến nổ ra tranh giành quyền lực, người dân lầm than khổ cực Văn học: Tập trung phản ánh và phê phán xã hội Tác giả văn học trung đại ...
Thể loại của văn học trung đại
Ngữ văn

Thể loại của văn học trung đại

Thể loại của văn học trung đại (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) Văn học chữ Hán Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi. Các thể loại của văn học phong phú gồm chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật... Văn học chữ Nôm Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. Thể loại văn học chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc (viết theo thể song thất lục bát...
Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào
Ngữ văn

Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào

Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian. Khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại, ...
Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại
Ngữ văn

Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Đặc điểm Văn học trung đại Văn học hiện đại Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chữ quốc ngữ Thể loại Tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật… Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm… Văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… Tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối… Văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói… Tiếp thu từ nước ngoài Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Quốc Tiếp nhận ảnh hưởng từ Trung Quốc; văn hóa phương Tây, Nga-Xô Viết, Mĩ-La tinh… Sự giống nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Nội dung cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác...