Sinh học

Đặc điểm của mã di truyền
Sinh học

Đặc điểm của mã di truyền

Các nhà khoa học cho thấy mã di truyền có một số đặc điểm sau: - Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. - Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. - Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. - Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
Mã di truyền có tính thoái hóa tức là
Sinh học

Mã di truyền có tính thoái hóa tức là

Mã di truyền có tính thoái hóa tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG hay tính thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Câu hỏi: Mã di truyền có tính thoái tức là A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. C. mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. D. một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit. Đáp án B: Mã di truyền có tính thoái hóa tức là nhiều bộ ba cùng mang thông tin mã hóa cho một axit amin.
Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng
Sinh học

Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng

Trong thực tế, tăng trưởng của quần thể thường bị giới hạn bởi nhiều nguyên nhân: điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài, sự biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa,... Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S. Câu hỏi: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng A. tăng dần đều B. đường cong chữ J C. đường cong chữ S D. giảm dần đều Đáp án C: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng đường cong chữ S vì điều kiện môi trường bị giới hạn (SGK Sinh 12 trang 168).
Ví dụ về quần xã sinh vật
Sinh học

Ví dụ về quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có: + Đặc trưng về thành phần loài biểu thị qua độ phong phú của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng... Đó chính là mức độ đa dạng của quần xã. + Đực trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang. - Trong quần xã, các sinh vật có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng nhau: + Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác, gồm các mối quan hệ: cộng sinh, h...
Quần xã sinh vật là
Sinh học

Quần xã sinh vật là

Khái niệm quần xã sinh vật Quan sát trên một vùng, chúng ta thấy có nhiều quần thể thuộc các loài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau, không có loài sinh vật nào sống biệt lập với các loài khác. Các quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành một tổ chức sống tương đối ổn định là quần xã sinh vật. Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể mỗi loài; loài ưu thế và loài đặc trưng. ...