Ngữ văn

Lý cây xanh là dân ca vùng nào
Ngữ văn

Lý cây xanh là dân ca vùng nào

Câu hỏi: Lý cây xanh là dân ca vùng nào? Trả lời: Lý cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ. - Làn điệu dân ca Nam Bộ: là những bài hát ngắn gọn, mộc mạc không có tác giả, được sáng tác do nhu cầu sinh hoạt, từ cuộc sống của người dân và được phổ biến bằng truyền khẩu từ đời này sang đời khác, từ vùng này sang vùng khác. - Nội dung bài Lý cây xanh (dân ca Nam Bộ): yêu cây xanh, yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường. Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.
Truyện cổ tích thuộc bộ phận văn học nào
Ngữ văn

Truyện cổ tích thuộc bộ phận văn học nào

Câu hỏi: Truyện cổ tích thuộc bộ phận văn học nào? Đáp án: Truyện cổ tích thuộc bộ phận văn học dân gian. Trong các công trình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian ở nước ta, các khái niệm truyện cổ, truyện dân gian, truyện cổ dân gian và truyện cổ tích được hiểu và sử dụng hoàn toàn như nhau. Thực ra, bốn khái niệm này không hoàn toàn giống nhau. Truyện cổ tích là khái niệm được dùng với hai ý nghĩa chủ yếu để chỉ một bộ phận của văn học dân gian, trong trường hợp này, khái niệm truyện cổ tích tương đương với khái niệm truyện cổ dân gian hoặc để chỉ truyện cổ tích - một thể loại của bộ phận truyện cổ dân gian trong văn học dân gian. Để tránh lẫn lộn như đã từng xảy ra, ta chỉ nên sử dụng khái niệm truyện cổ tích trong trường hợp để chỉ riêng thể loại truyện cổ tích mà thôi....
Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì
Ngữ văn

Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì

Câu hỏi: Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì? A. Dân chủ, tiến bộ B. Chuyên viết về nông thôn C. Chuyên viết về những cuộc kháng chiến cam go D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án B. Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là chuyên viết về nông thôn. Giải thích: Phong cách nghệ thuật của Ngô Tất Tố: - Là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về đề tài nông dân và nông thôn trước Cách mạng. Ông được mệnh danh là nhà văn của nông thôn, của người nông dân lao động Việt Nam. - Ngòi bút hướng tới khám phá và phát hiện ở nhân dân lao động những đức tính tốt đẹp....
Về phương diện hình thức văn học dân gian
Ngữ văn

Về phương diện hình thức văn học dân gian

Câu hỏi: Về phương diện hình thức văn học dân gian A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo. B. thường có nhiều dị bản. C. là tiếng nói chung của một cộng đồng. D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện… được lặp đi, lặp lại. Đáp án B. Về phương diện hình thức văn học dân gian thường có nhiều dị bản. Giải thích: Mỗi tác phẩm văn học dân gian tồn tại thông qua các dị bản. Có thể nêu ra một định nghĩa về dị bản như sau: các dị bản của cùng một tác phẩm văn học dân gian là những văn bản sưu tầm được từ trong đời sống, giống nhau về chủ đề và các nội dung chính.
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Ngữ văn

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 1 “Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị...