Lịch sử

Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Lịch sử

Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Điều kiện khách quan 1 Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất, là giai cấp tiên tiến nhất, là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch sử trong thời đại ngày nay. Điều kiện khách quan 2 Mặc dù là giai cấp tiên tiến nhưng giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất nên buộc phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá ...
Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
Lịch sử

Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới

Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Cách mạng Hà Lan đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, thể hiện sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến, báo hiệu sự suy vong của giai cấp phong kiến. Chủ nghĩa Tư bản ở Nê-đéc-lan bị Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển từ thế kỷ XII. Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu vào tháng 8-1566. Các tỉnh Bắc Nê đéc len thành lập nước Cộng hòa – Các tỉnh Liên hiệp – 1581. Sau này gọi là Hà Lan. Hà Lan độc lập vào năm 1648. Về mặt ý nghĩa đây là một trong những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên dưới hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc. Cuộc đấu tranh này cũng tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống lại, thành lập nên Hà La...
Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin vào thời gian nào?
Lịch sử

Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin vào thời gian nào?

Câu hỏi: Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I.Lênin vào thời gian nào? A. 7/1920 - Liên Xô B. 7/1920 - Pháp C. 7/1920 - Quảng Châu (Trung Quốc) D. 8/1920 - Trung Quốc Đáp án B: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin vào tháng 7 năm 1920 tại Pháp. “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” được V.I.Lênin đã trình bày tại Đại hội II (1920) Quốc tế Cộng sản. Bản Sơ thảo gồm 12 luận điểm, trong đó vấn đề dân tộc và thuộc địa đã được Quốc tế Cộng sản và V.I.Lênin thừa nhận “như là sự mở rộng của nguyên tắc liên minh công nông trên quy mô toàn thế giới”....
Tình hình Việt Nam như thế nào sau đại thắng mùa xuân năm 1975
Lịch sử

Tình hình Việt Nam như thế nào sau đại thắng mùa xuân năm 1975

Tình hình Miền Bắc - Thuận lợi: Đạt nhiều thành tựu to lớn trong 20 năm xây dựng CNXH, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. - Khó khăn: bị cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài. Tình hình Miền Nam - Thuận lợi: đã hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền tay sai Sài Gòn ở trung ương bị sụp đổ. - Khó khăn: + Cơ sở của chế độ thực dân ở địa phương cùng di hại xã hội vẫn tồn tại. + Nền kinh tế nông nghiệp vẫn lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào viện trợ từ bên ngoài. Tình hình Việt Nam sau đại thắng mùa xuân 1975 - Chấm dứt tình trạng chia cắt hai miền Nam-Bắc. - Hai miền Nam-Bắc đều phải khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi...
Nếu không có đạo đức cách mạng thì
Lịch sử

Nếu không có đạo đức cách mạng thì

“Không có đạo đức cách mạng thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập, rèn luyện và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam từng nhấn mạnh: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan, phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”. Để làm tròn nhiệm vụ đó, người cách mạng nói chung, đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng phải luôn nỗ lực phấn đấu, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng, bởi vì: “Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, không có đạo đức cách mạng thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có thể khái quát...