Lịch sử

Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại
Lịch sử

Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại

Câu hỏi: Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại? A. Xuất hiện khá sớm, do nhà vua đứng đầu. B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại. Đáp án C. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi (trị thủy). Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại (SGK Lịch sử 10 - Trang 16)....
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
Lịch sử

Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

Câu hỏi: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì? A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư Đáp án C. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, Ngô Quyền xưng vương năm 939, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long
Lịch sử

Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long

Câu hỏi: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập Đáp án D. Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô. (SGK Lịch sử 7 trang 35). Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì: - Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. - Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ) để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên....
Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Lịch sử

Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

Câu hỏi: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Minh C. Nhà Đường D. Nhà Thanh Đáp án C. Triều đại nhà Đường được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc Dưới thời Đường bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp ổn định. Xã hội thời Đường đạt đến sự phồn thịnh, lãnh thổ được mở rộng. Ngoài ra, văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đỉnh cao là thơ Đường.
Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt
Lịch sử

Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt

Câu hỏi: Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt A. chữ tượng hình → chữ tượng thanh → chữ tượng ý B.  chữ tượng hình → chữ tượng ý → chữ tượng thanh C. chữ tượng ý → chữ tượng hình → chữ tượng thanh D. chữ tượng thanh → chữ tượng ý → chữ tượng hình Đáp án B. Ban đầu, cư dân phương Đông phát minh ra chữ viết vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, xuất hiện đầu tiên ở Ai Cập và Lưỡng Hà. Lúc đầu chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng gọi là chữ tượng hình → Sau đó, người ta cách điệu hóa chữ tượng hình thành thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩa của con con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý → Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình v...