Lịch sử

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật
Lịch sử

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật

Câu hỏi: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật A. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Đáp án đúng A. Đặc điểm của đế quốc Nhật là Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt bởi mặc dù tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa, song Nhật vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế chính trí rất lớn. Giải thích chi tiết về đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật: Sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895), nhờ số tiền bồi thường và của cái cướp được ở Triều Tiên và Đông Bắc Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ. Trong vòng 14 năm (từ 1900 đến 1914), tỉ lệ giá trị công nghiệp trong nền ki...
Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta
Lịch sử

Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta

Câu hỏi: Tại sao kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta A. Do vị trí chiến lược và điều kiện kinh tế của đất nước ta B. Từ âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù xâm lược C. Từ điều kiện bên trong của ta, bên ngoài của khu vực D. Có sự lôi kéo của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch Đáp án A. Kẻ thù bên ngoài luôn có âm mưu và tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là do vị trí chiến lược và điều kiện kinh tế của đất nước ta.
Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
Lịch sử

Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

Câu hỏi: "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A. Đường cách mạng B. Chính cương sách lược vắn tắt C. Di chúc D. Đạo đức cách mạng Đáp án D. Đạo đức cách mạng.
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì
Lịch sử

Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì

Câu hỏi: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng. B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển. D. Chinh phục các nước thông qua đường biển. Đáp án B. Tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều nhất quán một chính sách đối ngoại là Thực hiện chính sách "bành trướng lãnh thổ", mở rộng xâm lược. Nhà Tần, nhà Hán lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ. Nhà Đường, đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng thần phục...