Hóa học

Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim
Hóa học

Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim

Lưu huỳnh (Sulfur) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu là S và có số nguyên tử là 16. Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim? Câu hỏi: Cho S (Z=16) hãy a. Viết cấu hình e của S b. Cho biết S có bao nhiêu e? c. S có bao nhiêu lớp e? Số e liền mỗi lớp? d. S là kim loại hay phi kim? Vì sao? Đáp án: Muốn làm được những dạng bài tập này thì phải viết cấu hình e của nguyên tố đó. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 - S có 16e (=Z) - Số lớp e: 3 - S (Lưu huỳnh) là phi kim do S có 6 e lớp ngoài cùng (Kim loại có số e lớp ngoài cùng là 1,2,3. Phi kim có số lớp e ngoài cùng là 4,5,6)....
Mononatri Glutamat (bột ngọt)
Hóa học

Mononatri Glutamat (bột ngọt)

Mononatri glutamat thường được gọi là bột ngọt hoặc mì chính. Mononatri glutamat là muối natri của axit glutamic, một trong những amino acid không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên. Mononatri glutamat tồn tại ở hai đồng phân cấu tạo sau: Bài tập: Cho a mol mononatri glutamat hòa tan vào dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản tứng. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 1 : 3 D. 2 : 1 Đáp án B
Khái niệm axit
Hóa học

Khái niệm axit

Khái niệm axit Axit là một hợp chất hóa học mà trong thành phần phân tử của các chất đó đều có chứa 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (ví dụ -Cl, -NO3). Hay một khái niệm tương tự đó là Axit là một hợp chất hóa học mà khi hòa tan trong nước sẽ tạo được dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7. Công thức hóa học của Axit là gì? Công thức tổng quát có dạng như sau: HxA - Với x là chỉ số của nguyên tử H - A là gốc Axit Ví dụ: Công thức hóa học của axit cohidric: HCl Công thức hóa học của axit cacbonic: H2CO3 Công thức hóa học của axit photphoric: H3PO4 Phân loại axit Dựa vào tính chất hóa học, ta có thể chia thành: Axit mạnh: Khi hòa tan vào axit này tạo thành dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 rất nhiều. Độ pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh. Ví dụ: HCL, HNO3, H2S...
Cách tính nồng độ mol
Hóa học

Cách tính nồng độ mol

Nồng độ mol là gì? Nồng độ mol chính là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. *Lưu ý: Đơn vị lít (L) được sử dụng nhiều hơn đơn vị ml Cách tính nồng độ mol Nồng độ mol được tính bằng lượng chất tan (n) chia cho thể tích dung dịch (V) Công thức tính nồng độ mol: CM = n/Vdd Từ công thức tính nồng độ mol ta có thể suy ra hai công thức khác: Công thức tính số mol chất tan: n = CM x Vdd Công thức tính thể tích dung dịch: Vdd = n/CM Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch C% = mct/mdd x 100% Trong đó:  mct: khối lượng chất tan  mdd: Khối lượng dung dịch
Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết
Hóa học

Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết

Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. số khối A B. số hiệu nguyên tử Z C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z Kí hiệu của nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử Z và số khối A -> Đáp án D.