GDCD

GDCD, Triết học

Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì

Câu hỏi: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập Đáp án B. Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Căn cứ vào đâu để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
GDCD

Căn cứ vào đâu để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm A. Khả năng nhận thức thế giới của con người B. Nguồn gốc con người C. Sự coi trọng vật chất hay ý thức D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Đáp án D. Căn cứ vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. Giải thích: Thông qua việc trả lời mặt thứ nhất của triết học - mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - người ta xác định các hệ thống thế giới quan được xem là duy vật hay duy tâm.
Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
GDCD

Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?

Câu hỏi: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự biến đổi về lượng và chất B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Sự phủ định biện chứng D. Sự chuyển hóa của các sự vật Đáp án B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu thành ngữ gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào
GDCD

Câu thành ngữ gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào

Câu hỏi: Câu thành ngữ gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào? A. Không tôn trọng lẽ phải B. Không trung thực C. Không chín chắn D. Không có ý thức Đáp án A. Câu thành ngữ "Gió chiều nào theo chiều ấy" nói về người không tôn trọng lẽ phải, chỉ sống vì lợi ích ích kỉ của cá nhân mình. Nghĩa là ai nói gì cũng đồng ý không biết đúng hay sai.
Trong những câu dưới đây câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi
GDCD

Trong những câu dưới đây câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi

Câu hỏi: Trong những câu dưới đây câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi A. Mưa dầm thầm lâu B. Học thầy không tày học bạn C. Góp gió thành bão D. Ăn vóc học hay Đáp án C. Góp gió thành bão là câu thành ngữ thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi, gió tích tụ lại ở một mức độ nhất định sẽ tạo thành bão.