Mục lục
- Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM được thành lập năm nào
- Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM có bao nhiêu khoa, trung tâm đào tạo?
- Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính
- Khoa Điện – Điện tử
- Khoa Kỹ thuật Xây dựng
- Khoa Cơ khí
- Khoa Quản lý Công nghiệp
- Khoa Kỹ thuật địa chất và dầu khí
- Khoa Kỹ thuật hóa học
- Khoa Môi trường và tài nguyên
- Khoa Khoa học ứng dụng
- Khoa Công nghệ vật liệu
- Khoa Kỹ thuật giao thông
- Trung tâm Bảo dưỡng công nghiệp
- Khoa Văn học
Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM được thành lập năm nào
Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM là trường đại học chuyên ngành kỹ thuật lớn của Việt Nam, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Tiền thân là Trung tâm Kỹ thuật Quốc gia được thành lập từ năm 1957, đến ngày 27/10/1976, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Quyết định số 426/TTg đổi tên trường Đại học Kỹ thuật Phú Thọ thành trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM có bao nhiêu khoa, trung tâm đào tạo?
Hiện tại, Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM có 13 khoa và trung tâm đào tạo chi tiết như sau:
Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính
Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính đào tạo các ngành học:
- Khoa học máy tính – Tăng cường tiếng Nhật (Chương trình CLC)
- Khoa học Máy tính (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật máy tính
- Kỹ thuật Máy tính (Chương trình CLC)
Khoa Điện – Điện tử
Khoa Điện – Điện tử đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật cơ điện tử – Chuyên ngành Kỹ thuật Robot (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Điện; Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông; Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
- Kỹ thuật Điện – Điện tử (Chương trình Tiên tiến)
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Khoa Kỹ thuật Xây dựng đào tạo các ngành học:
- Kiến trúc (Kiến trúc Cảnh quan) Chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh
- Kiến trúc
- Xây dựng
- Kỹ thuật Công trình Xây dựng; Công trình Giao thông (Chương trình CLC)
Khoa Cơ khí
Khoa Cơ khí đào tạo các ngành học:
- Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Cơ khí
- Kỹ thuật Cơ khí (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Cơ điện tử
- Kỹ thuật Cơ điện tử (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Nhiệt (Nhiệt lạnh)
- Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp; Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
- Kỹ thuật Dệt; Công nghệ Dệt May
Khoa Quản lý Công nghiệp
Khoa Quản lý Công nghiệp đào tạo các ngành học:
- Quản lý Công nghiệp
- Quản lý Công nghiệp (Chương trình CLC)
Khoa Kỹ thuật địa chất và dầu khí
Khoa Kỹ thuật địa chất và dầu khí đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật Địa chất; Kỹ thuật Dầu khí
- Kỹ thuật Dầu khí (Chương trình CLC)
Khoa Kỹ thuật hóa học
Khoa Kỹ thuật hóa học đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật Hóa học; Công nghệ Thực phẩm; Công nghệ Sinh học
- Kỹ thuật Hóa học (Chương trình CLC)
- Công nghệ Thực phẩm (Chương trình CLC)
Khoa Môi trường và tài nguyên
Khoa Môi trường và tài nguyên đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật Môi trường; Quản lý Tài nguyên và Môi trường
- Quản lý Tài nguyên và Môi trường; Kỹ thuật Môi trường (Chương trình CLC)
Khoa Khoa học ứng dụng
Khoa Khoa học ứng dụng đào tạo các ngành học:
- Vật lý kỹ thuật (chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh) (Chương trình CLC)
- Cơ kỹ thuật (Chương trình CLC – Tăng cường tiếng Nhật)
- Cơ kỹ thuật
- Vật lý Kỹ thuật
Khoa Công nghệ vật liệu
Khoa Công nghệ vật liệu đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật Vật liệu
Khoa Kỹ thuật giao thông
Khoa Kỹ thuật giao thông đào tạo các ngành học:
- Kỹ thuật Hàng không (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Tàu thuỷ; Kỹ thuật Hàng không (Song ngành)
- Kỹ thuật Ô tô (Chương trình CLC)
- Kỹ thuật Ô tô
Trung tâm Bảo dưỡng công nghiệp
Trung tâm Bảo dưỡng công nghiệp đào tạo các ngành học:
- Bảo dưỡng Công nghiệp
Khoa Văn học
Khoa Văn học đào tạo các ngành học:
- Văn học