Triết học

Thuộc tính chung nhất của vận động là gì
Triết học

Thuộc tính chung nhất của vận động là gì

Câu hỏi: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì A. Sự biến đổi nói chung B. Sự thay đổi vị trí trong không gian C. Sự thay đổi hình dáng D. Sự thay đổi về chất Đáp án A. Thuộc tính chung nhất của vận động là sự biến đổi nói chung. Vận động là sự biến đổi nói chung không phụ thuộc vào tính chất, khuynh hướng hay kết quả của nó.
GDCD, Triết học

Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì

Câu hỏi: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập Đáp án B. Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại
Triết học

Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại

Câu hỏi: Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại theo C Mác là: A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Đấu tranh giai cấp D. Phương thức sản xuất Đáp án A. Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại theo C Mác là lực lượng sản xuất. Giải thích: Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến việc xã hội phải xóa bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay thế nó bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo C Mác là mâu thuẫn giữa trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đã lỗi thời. Theo C Mác, đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển tới...
Thế giới quan là gì
Triết học

Thế giới quan là gì

Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, bản thân, con người và vị trí của con người trong thế giới đó. Nó đóng vai trò định hướng đối với toàn bộ cuộc sống của con người, từ thực tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận thức bản thân, xác định lý tưởng, hệ giá lối sống cũng như nếp sống của mình. Khái niệm thế giới quan thể hiện cái nhìn bao quát về thế giới trong ý thức của mỗi chủ thể bao gồm thế giới bên ngoài, con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới đó. Đây chính là kim chỉ nam cho thái độ, hành vi của con người đối với thế giới bên ngoài. Nguồn gốc của thế giới quan ra đời từ sự sống. Tất cả các hoạt động của con người đều bị chi phối bởi thế giới quan nhất định. Yếu tố cấu thành nên thế giới quan đó chính là tri thức, l...