Tag: văn học trung đại

Văn học dân gian là gì?
Ngữ văn

Văn học dân gian là gì?

Văn học dân gian là gì? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Tính nguyên hợp của văn học dân gian - Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hội thời nguyên thủy, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hóa. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lĩnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hóa nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính ngu...
Văn học viết là gì?
Ngữ văn

Văn học viết là gì?

Văn học viết là gì? Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết là các sáng tác bằng chữ viết, mang dấu ấn riêng của tác giả. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Văn học chữ Hán ra đời sớm hơn cả từ thế kỉ X. Văn học chữ Nôm ra đời khoảng thế kỉ XIII. Văn học chữ Quốc ngữ ra đời khoảng đầu thế ki XX. Cả văn học chữ Nôm và văn học chữ Quôc ngữ đều là văn học viết bằng tiếng Việt. Văn học chữ Hán Văn xuôi tự sự (truyện, kí, văn chính luận, tiểu thuyết chương hồi). Thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, t...
Nội dung văn học trung đại
Ngữ văn

Nội dung văn học trung đại

Nội dung văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam chịu sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là từ Trung Quốc. Chủ nghĩa yêu nước - Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam. - Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” (trung với vua là yêu nước, yêu nước là trung với vua). - Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện rất phong phú, đa dạng, là âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình thịnh trị. - Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện tập trung ở một số phương diện như: + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự...
Văn học trung đại có những đặc điểm lớn về nghệ thuật nào?
Ngữ văn

Văn học trung đại có những đặc điểm lớn về nghệ thuật nào?

Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học trung đại Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm, đặc điểm nổi bật của văn học trung đại, là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. - Ở quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn, văn để chở đạo; ở tư duy nghệ thuật nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức; ở thể loại văn học với những quy định chặt chẽ về kết cấu; ở cách sử dụng thi liệu dẫn nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều văn liệu quen thuộc. Do tính quy phạm, văn học trung đại thiên về ước lệ, tượng trưng. - Tuy nhiên, các tác giả văn học trung đại cũng đã phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị - Tính trang nhã cũng là đặc điểm của văn học trung đại,...
Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?
Ngữ văn

Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?

Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam (tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lý, nhân nghĩa). Tuy nhiên hai bộ phận cũng có những đặc trưng riêng. Văn học dân gian - Đặc trưng của văn học dân gian: + Ra đời từ rất sớm, khi con người chưa có chữ viết. Là tiếng nói tình cảm, kết tinh trí tuệ chung của nhân dân được truyền từ đời này sang đời khác. + Mang tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành. + Là cuốn “Bách khoa toàn thư” của cuộc sống lao động và tình cảm của nhân dân, có giá trị nhiều mặt. + Là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân tộc, là cơ sở, nền tảng cho văn học viết hình thành và phát tri...