Tag: văn học hiện đại

Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại
Ngữ văn

Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại

Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 (văn học hiện đại): Lực lượng sáng tác của văn học hiện đại: phần lớn là những trí thức Tây học, thuộc tầng lớp tiểu tư sản. Bút pháp nghệ thuật: bút pháp tả thực. Quan niệm văn học: Hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp. Quan niệm thẩm mỹ: Hướng về cuộc sống hiện tại, đề cao vẻ đẹp con người trần thế. Hình thức chữ viết: chữ quốc ngữ
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Ngữ văn

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học viết Việt Nam đã trải qua hai thời kỳ phát triển lớn: Văn học trung đại Văn học trung đại gồm hai thành phần là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Văn học chữ Hán: tồn tại đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; chịu ảnh hưởng của học thuyết Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo; tiếp nhận một phần hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc. Văn học chữ Hán đạt được nhiều thành tựu to tiêu biểu với các tác gia tiêu biểu như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XV; đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ XIX. Văn học chữ Nôm chịu ảnh hưởng của văn họ...
Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại
Ngữ văn

Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại

Bối cảnh lịch sử của văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết được sử dụng: chữ quốc ngữ. Có nhiều sự đổi mới đem lại sự khác biệt lớn so với văn học trung đại: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp; các sáng tác đi vào đời sống nhanh hơn nhờ kĩ thuật in ấn hiện đại; nhiều thể loại mới ra đời. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một sự kiện lịch sử vĩ đại đã mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình văn học Việt Nam thế kỉ XX. Từ đây một nền văn học mới ra đời và phát triển toàn diện dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đáng Cộng sản Việt Nam. Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực phê phán rồi đến thơ kháng chiến chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí trong chiến tranh chống Mỹ là những hiện tượng lớn của văn học nước ta tro...
Các thể loại văn học dân gian
Ngữ văn

Các thể loại văn học dân gian

Các thể loại văn học dân gian Văn học dân gian có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. Đặc trưng các thể loại của văn học dân gian Thần thoại: Nhằm kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Truyền thuyết: là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại. Sử thi: chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm ch...
Văn học dân gian là gì?
Ngữ văn

Văn học dân gian là gì?

Văn học dân gian là gì? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Tính nguyên hợp của văn học dân gian - Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hội thời nguyên thủy, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hóa. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lĩnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hóa nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính ngu...