Tag: văn học hiện đại

Tác giả văn học hiện đại
Ngữ văn

Tác giả văn học hiện đại

Tác giả văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1954 Các tác giả văn học hiện đại từ 1945-1946: Hoài Thanh (Dân khí miền Trung), Tố Hữu (Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt), Xuân Diệu (Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông), Trần Mai Ninh (Tình sông núi)... Sau năm 1946 có các tác giả văn học hiện đại: Nam Cao (Đôi mắt), Kim Lân (Làng), Võ Huy Tâm (Vùng mỏ), Nguyễn Đình Thi (Xung kích), Nguyên Ngọc (Đất nước đứng lên), Tô Hoài (Tập truyện Truyện Tây Bắc), Tố Hữu (tập thơ Việt Bắc), các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp..., Quang Dũng (Tây tiến), Chính Hữu (Đồng chí), Trường Chinh (bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam)... Tác giả văn học hiện đại giai đoạn 1955 - 1964 Học Phi (Một đảng viên), Nguyễn Vũ (Ngọn lửa), Lộng Chương (Quẫn), Đào Hồng Cẩm (Ch...
Tác phẩm văn học hiện đại
Ngữ văn

Tác phẩm văn học hiện đại

Tác phẩm văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1954 Trong những ngày đầu đất nước vừa giành được độc lập (1945-1946) có những tác phẩm văn học tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông (Xuân Diệu), Tình sông núi (Trần Mai Ninh)... Sau 1946, các tác phẩm văn học hiện đại tiêu biểu: Đôi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Tập truyện Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp..., Tây tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh)... Tác phẩm văn học hiện đại giai đoạn 1955 - 1964 - Văn học đạt đượ...
Nội dung văn học hiện đại
Ngữ văn

Nội dung văn học hiện đại

Giai đoạn 1945 - 1954 - Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước -vừa giành được độc lập (1845-1946) là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng. Với những tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông (Xuân Diệu), Tình sông núi (Trần Mai Ninh)... - Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học,... đều đạt được những thành tựu mới. Có thể kể tên một số tác phẩm tiêu biểu: Đôi m...
Nền văn học hướng về đại chúng
Ngữ văn

Nền văn học hướng về đại chúng

Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Đặc điểm này thể hiện trên các khía cạnh sau: - Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng sôi nổi trong hai cuộc kháng chiến và lao động xây dựng. - Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng mà Đảng và Bác soi đường. - Hai đề tài mà văn học tập trung thể hiện là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. - Hình tượng chính được thể hiện trong từng đề tài là người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực lượng khác của dân quân, du kích, thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến, giao liên...; là cuộc sống mới, con người mới, mối quan hệ giữa những người lao động. Nền văn học hướng về đại chúng Đặc điểm này thể hiện trên các khía cạn...
Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào
Ngữ văn

Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào

Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian. Khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại, ...