Tag: văn học hiện đại

Văn tự của văn học hiện đại
Ngữ văn

Văn tự của văn học hiện đại

Tổng quan văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX): - Văn tự của văn học hiện đại chủ yếu được viết bằng chữ Quốc Ngữ, do kế thừa tinh hoa truyền thống và tiếp thu những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hóa nên có một số điểm khác biệt lớn so với văn học trung đại: + Về tác giả: Xuất hiện đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. + Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đến đời sống nhanh hơn, mối quan hệ với độc giả vì thế mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. + Về thể loại: Một vài thể loại của văn học trung đại vẫn tồn tại nhưng không còn giữ vai trò chủ đạo, các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, kịch…dần thay thế hệ thống thể loại cũ. + Về thi phá...
Văn học hiện đại bắt đầu từ năm nào?
Ngữ văn

Văn học hiện đại bắt đầu từ năm nào?

Trước đây, các tác giả ở Miền Nam xác định văn học hiện đại bắt đầu từ năm 1862 và các tác giả ở Miền Bắc là vào năm 1930. Hiện nay đã có sự thống nhất cao độ khi cho rằng văn học hiện đại Việt Nam thật sự xuất hiện ngay từ buổi đầu của thế kỉ XX. Vấn đề mà chúng tôi muốn nói là cái mốc 1930. Rõ ràng đây là cái mốc vô cùng quan trọng về lịch sử, chính trị, xã hội. Thế nhưng về văn chương lại chẳng nổi lên điều gì. Phải đưa sự phát triển của văn học về với năm 1932 vì đây là thời điểm xuất hiện của phong trào thơ mới và cũng là của Tự lực văn đoàn. Y nghĩa của nó là ở chỗ đó. Từ đây chúng ta dễ dàng hình dung ra bộ mặt văn học hiện đại qua các chặng đường phát triển là văn học 1900 – 1932; Văn học 1932 – 1945; Văn học 1945 – 1975; Văn học 1975 – 2000. Trong giáo trình Văn học Việt Nam...
Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại
Ngữ văn

Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

Lập bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Đặc điểm Văn học trung đại Văn học hiện đại Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chữ quốc ngữ Thể loại Tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật… Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm… Văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… Tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối… Văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói… Tiếp thu từ nước ngoài Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Quốc Tiếp nhận ảnh hưởng từ Trung Quốc; văn hóa phương Tây, Nga-Xô Viết, Mĩ-La tinh… Sự giống nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Nội dung cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác...
Văn học viết ra đời khi nào?
Ngữ văn

Văn học viết ra đời khi nào?

Văn học viết ra đời khi đã có chữ viết, được lưu giữ bằng văn tự (chữ viết). Văn học viết là những sáng tác của cá nhân nên mang dấu ấn phong cách của từng tác giả. Tuy ra đời muộn (khoảng thế kỷ X), song văn học viết trở thành bộ phận văn học chủ đạo, giữ vị trí thống trị trong nền văn học nước nhà. Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian Việt Nam. Các tác phẩm Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, thơ Nôm... đều có yếu tố của tục ngữ, ca dao; Truyền kì mạn lục mang nhiều yếu tố của truyền thuyết, cổ tích thần kì... Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học và văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác th...
Văn học hiện đại
Ngữ văn

Văn học hiện đại

Văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1975 trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam. Văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ này đi những bước đầu tiên để chuyển sang một giai đoạn mới với xu hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương. Văn học hiện đại giai đoạn 1945 - 1954 - Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước -vừa giành được độc lập (1845-1946) là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng. Với những tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông (Xuân Diệu), Tình sông núi (Trần Mai Ninh)... - Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn b...