Tag: luật trẻ em

Luật trẻ em quy định có mấy hình thức chăm sóc thay thế những hình thức nào
Tin tức

Luật trẻ em quy định có mấy hình thức chăm sóc thay thế những hình thức nào

Các hình thức chăm sóc thay thế Trả lời: Luật trẻ em 2021 quy định 4 hình thức chăm sóc thay thế như sau: 1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích. 2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích. 3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi. Việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi. 4. Chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội. Các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế 1. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa. 2. Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em. 3. Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu tiên bảo vệ. 4. Trẻ...
Các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em
Tin tức

Các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em

Câu hỏi: Liệt kê các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em Các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em: ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, lễ phép, chăm chỉ, ngây thơ, hồn nhiên, tinh nghịch, hiếu động,…  
Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm
Tin tức

Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm

Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm: - Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại; - Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị b...
Luật trẻ em có hiệu lực thi hành vào ngày tháng năm nào
Tin tức

Luật trẻ em có hiệu lực thi hành vào ngày tháng năm nào

Luật Trẻ em được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 05/4/2016. Luật được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 19/4/2016 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2017. Luật Trẻ em có hiệu lực thi hành đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, cũng là dịp cả nước cao điểm phát động Tháng Hành động vì trẻ em. Trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 và Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Luật Trẻ em 2016 gồm 7 chương, 106 điều, tăng thêm 2 chương và 46 điều so với Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em 2014. Luật quy định rõ trẻ em là người dưới 16 tuổi, được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em như quyền sống; quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền được sống chung với ch...
Có bao nhiêu nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tin tức

Có bao nhiêu nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Luật trẻ em 2016 (có hiệu lực từ 1/6/2017) tại Điều 10 quy định 14 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như sau: a) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; b) Trẻ em bị bỏ rơi; c) Trẻ em không nơi nương tựa; d) Trẻ em khuyết tật; đ) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; e) Trẻ em vi phạm pháp luật; g) Trẻ em nghiện ma túy; h) Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; i) Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; k) Trẻ em bị bóc lột; l) Trẻ em bị xâm hại tình dục; m) Trẻ em bị mua bán; n) Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải Điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; o) Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc. STT Nhóm trẻ em Đối tượng cụ ...