Lịch sử

Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là
Lịch sử

Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là

Câu hỏi: Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là A. cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây B. tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt C. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật D. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo Đáp án D. Dựa vào nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị trong lĩnh vực giáo dục là: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây. Chính sách này đã đào tạo ra con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và rất năng động sáng tạo. Con người là nhân tố tối quan trọng đưa đến sự phát triển của Nhật Bản tron...
Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa?
Lịch sử

Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa?

Câu hỏi: Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa? A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến B. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do C. Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á D. Đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thế giới Đáp án D. - Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa: + Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến. + Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do. + Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. - Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới....
Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Tây Âu trở thành
Lịch sử

Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Tây Âu trở thành

Câu hỏi: Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Tây Âu trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới Đáp án B. Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
Bộ máy nhà nước của thời Đường khác với thời Tần Hán ở điểm nào
Lịch sử

Bộ máy nhà nước của thời Đường khác với thời Tần Hán ở điểm nào

Câu hỏi: Bộ máy nhà nước của thời Đường khác với thời Tần Hán ở điểm nào? A. Cử người thân tín cai quản các địa phương B. Giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương C. Mở các khoa thi để chọn người làm quan D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ Đáp án B. Bộ máy Nhà nước thời Đường tiếp tục được củng cố từ Trung ương đến địa phương làm cho bộ máy cai trị phong kiến ngày càng hoàn chỉnh: - Có thêm chức "Tiết độ sứ" do các công thần hoặc người thân tộc giữ chức. - Chọn quan lại bên cạnh việc cử con em quan lại cai quản ở địa phương còn có chế độ thi tuyển chọn người làm quan. Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đã từng đặt ách thống trị lên đất nước ta và đã bị nhâ...
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất
Lịch sử

Trong lịch sử trung đại Ấn Độ vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất

Câu hỏi: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triều Mô-gôn D. Vương triều Hác-sa Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: - Thế kỉ III, Ấn Độ bị phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ. Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. - Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.