GDCD

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập
GDCD

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập

Câu hỏi: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập A. Chiến tranh B. Sự đấu tranh giữa các lực lượng C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Đáp án C. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng còn đường điều hòa mâu thuẫn.
Người ta căn cứ vào đâu để phân biệt các nhà triết học duy tâm và duy vật
GDCD

Người ta căn cứ vào đâu để phân biệt các nhà triết học duy tâm và duy vật

Câu hỏi: Người ta căn cứ vào đâu để phân biệt các nhà triết học duy tâm và duy vật A. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần B. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra C. Vấn đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào Đáp án D. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với
GDCD

Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với

Câu hỏi: Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với A. tổng thời gian lao động xã hội cần thiết B. tổng thời gian lao động cá nhân C. tổng thời gian lao động tập thể D. tổng thời gian lao động cộng đồng Đáp án A. Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hoá phải phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần thiết của hàng hóa.
Trong lịch sử loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước?
GDCD

Trong lịch sử loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước?

Câu hỏi: Trong lịch sử loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước? A. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN B. 4 – phong kiến - chủ nô – tư sản – XHCN C. 4 – chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư bản – XHCN D. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN Đáp án C. Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và xã hội chủ nghĩa.
Vì sao chúng ta phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
GDCD

Vì sao chúng ta phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

Câu hỏi: Vì sao chúng ta phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Trả lời: - Chúng ta phải tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác vì: tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. - Tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển nhanh chóng, góp phần phát triển văn hóa nhân loại tiến bộ hơn. - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác bằng cách: tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới, tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta.