Tag: văn học Việt Nam

Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc
Ngữ văn

Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc

Con người Việt Nam qua văn học Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm về chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam qua nhiều thời kì trong nhiều mối quan hệ đa dạng. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên - Trong văn học dân gian (ca dao, dân ca) chứa đựng nhiều hình ảnh tươi đẹp và đáng yêu của thiên nhiên. - Trong thơ ca trung đại, hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng, đạo đức, thẩm mĩ. - Trong văn học hiện đại, hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống… Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc - Lịch sử dân tộc Việt Nam phải trải qua nhiều lần đấu tranh để bảo vệ nền độc lập và phản ánh sự nghiệp bảo vệ độc lập ấy là dòng văn học yêu nước phong phú mang giá trị nhân văn sâu s...
Nền văn học hướng về đại chúng
Ngữ văn

Nền văn học hướng về đại chúng

Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Đặc điểm này thể hiện trên các khía cạnh sau: - Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng sôi nổi trong hai cuộc kháng chiến và lao động xây dựng. - Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng mà Đảng và Bác soi đường. - Hai đề tài mà văn học tập trung thể hiện là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. - Hình tượng chính được thể hiện trong từng đề tài là người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, những lực lượng khác của dân quân, du kích, thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến, giao liên...; là cuộc sống mới, con người mới, mối quan hệ giữa những người lao động. Nền văn học hướng về đại chúng Đặc điểm này thể hiện trên các khía cạn...
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20
Ngữ văn

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20

Khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa  + Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỉ nguyên mới cho đất nước:kỉ nguyên độc lập, tự chủ ->tạo nên nền văn học của chế độ mới,vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Xuất hiện lớp nhà văn mới nhà văn-chiến sĩ. + Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ trường kì suốt 30 năm đã tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc, trong đó có văn nghệ, tạo nên những đặc điểm riêng biệt của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt. + Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng văn hóa các n...
Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?
Ngữ văn

Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?

Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam (tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lý, nhân nghĩa). Tuy nhiên hai bộ phận cũng có những đặc trưng riêng. Văn học dân gian - Đặc trưng của văn học dân gian: + Ra đời từ rất sớm, khi con người chưa có chữ viết. Là tiếng nói tình cảm, kết tinh trí tuệ chung của nhân dân được truyền từ đời này sang đời khác. + Mang tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành. + Là cuốn “Bách khoa toàn thư” của cuộc sống lao động và tình cảm của nhân dân, có giá trị nhiều mặt. + Là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân tộc, là cơ sở, nền tảng cho văn học viết hình thành và phát tri...