Sinh học

ADN có mấy mạch
Sinh học

ADN có mấy mạch

ADN có mấy mạch? ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). 1 vòng xoắn có 10 cặp nuclêôtit, dài 34 Ăngstrôn, đường kính 20 Ăngstrôn. Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo. Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại). Tính chất của ADN ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài, số lượng + thành phần + trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là nghiêm ngặt và đặc trưng cho loài. ADN có tính đa dạng: chỉ cần thay đổi cách sắp xế...
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu
Sinh học

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu? Ở mỗi loài quá trình nhân đôi ADN sẽ diễn ra ở các vị trí khác nhau. Đối với sinh vật nhân sơ Ở các tế bào nhân sơ này thì quá trình nhân đôi ADN sẽ diễn ra ở tế bào chất. Hay nói chính xác hơn chính là ở plasmit của vi khuẩn. Nó diễn ra khi các nhiễm sắc thể trong tế bào đang ở trạng thái duỗi xoắn cực độ, cụ thể là ở pha S của kì trung gian. Đối với sinh vật nhân thực Tế bào nhân thực thì quá trình quá trình nhân đôi sẽ diễn ra ở 3 nơi chính là tại nhân tế bào, lục lạp và ở ti thể. Cũng như sinh vật nhân sơ, quá trình này sẽ được diễn ra tại pha S, hay còn gọi là kì trung gian giữa 2 lần phân bào trong. Bởi tại thời điểm này các nhiễm sắc thể sẽ duỗi xoắn cực đại. Thuận lợi cho quá trình nhân đôi diễn ra nhanh chóng và hoàn chỉnh để tạo ra 2 ADN...
Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc
Sinh học

Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc

Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc A. Thể tích hộp sọ tăng lên B. Lớp lông mao rụng đi C. Bàn tay trở nên khéo léo D. Hình thành những ngôn ngữ khác nhau Đáp án B: Biến đổi sinh học "lớp lông mao rụng đi" trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc.
Quan hệ hội sinh là gì? cho ví dụ minh họa
Sinh học

Quan hệ hội sinh là gì? cho ví dụ minh họa

Quan hệ hội sinh là gì? Quan hệ hội sinh là một mối quan hệ lâu dài và gắn kết với nhau trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại. Ví dụ, loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…) nhờ đó dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp, các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển... Đặc điểm của quan hệ hội sinh Các loài được hưởng lợi từ mối quan hệ hội sinh có thể có được chất dinh dưỡng, nơi trú ẩn, hỗ trợ, hoặc được quá giang từ các loài vật chủ, mà là vật chủ không bị ảnh hưởng. Quan hệ hội sinh thường là giữa một vật chủ lớn hơn và một kẻ bu bám nhỏ hơn. Nhiều loài chim sống trên cơ thể động vật ăn cỏ có vú lớn hoặc ăn côn trùng được nuôi bằng động vật có vú, hoặc nhiều loài c...
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Sinh học

So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Có hai kiểu sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Tiêu chí so sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ. Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới. Phương pháp Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cảnh, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi. Thụ phấn > Thụ tinh > Hình thành hạt > H...