Ngữ văn

Thể loại của văn học trung đại
Ngữ văn

Thể loại của văn học trung đại

Thể loại của văn học trung đại (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) Văn học chữ Hán Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi. Các thể loại của văn học phong phú gồm chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật... Văn học chữ Nôm Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. Thể loại văn học chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc (viết theo thể song thất lục bát...
Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào
Ngữ văn

Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào

Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian. Khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại, ...
Sơ đồ hóa quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Ngữ văn

Sơ đồ hóa quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Sơ đồ hóa quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Quá trình phát triển của văn học gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học viết Việt Nam đã trải qua ba thời kì phát triển lớn: Văn học trung đại Văn học trung đại gồm hai thành phần là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Văn học chữ Hán: tồn tại đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; chịu ảnh hưởng của học thuyết Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo; tiếp nhận một phần hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc. Văn học chữ Hán đạt được nhiều thành tựu to tiêu biểu với các tác gia tiêu biểu như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XV; đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ X...
Khái niệm văn học dân gian
Ngữ văn

Khái niệm văn học dân gian

Khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Với người Việt Nam, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng bao thế hệ trẻ lớn lên trong chiếc nôi tre Việt Nam, trong tiếng ru ầu ơ dân tộc. Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người bình dân mà còn là mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc. Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấy thương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta. Chức năng của văn học dân gian Chức năng nhận thức Văn học dân gian được xem như "bộ bách khoa toàn thư về kiến thức, tôn giáo, t...
Văn tự của văn học hiện đại
Ngữ văn

Văn tự của văn học hiện đại

Tổng quan văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX): - Văn tự của văn học hiện đại chủ yếu được viết bằng chữ Quốc Ngữ, do kế thừa tinh hoa truyền thống và tiếp thu những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hóa nên có một số điểm khác biệt lớn so với văn học trung đại: + Về tác giả: Xuất hiện đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. + Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đến đời sống nhanh hơn, mối quan hệ với độc giả vì thế mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. + Về thể loại: Một vài thể loại của văn học trung đại vẫn tồn tại nhưng không còn giữ vai trò chủ đạo, các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, kịch…dần thay thế hệ thống thể loại cũ. + Về thi phá...