Lịch sử

Thuyền trưởng người Tây Ban Nha đầu tiên định cư trên đất liền ở Trung Mỹ vào năm 1509 là ai?
Lịch sử

Thuyền trưởng người Tây Ban Nha đầu tiên định cư trên đất liền ở Trung Mỹ vào năm 1509 là ai?

Câu hỏi: Thuyền trưởng người Tây Ban Nha đầu tiên định cư trên đất liền ở Trung Mỹ vào năm 1509 là ai? Trả lời: Francisco Pizarro González, (sinh 1475 - mất 26/6/1541) là một nhà thám hiểm và chinh phục thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm Trung và Nam Mỹ. Ông là người đã chinh phục đế chế Inca và sáng lập ra thành phố Lima, mệnh danh là La Ciudad de los Reyes (thành phố của vua). Lima sau trở thành thủ đô của Peru. Vì sự nghiệp đó mà ông được liệt vào hàng conquistador, tức chinh phục tướng công của Tây Ban Nha.
Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là
Lịch sử

Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là

Câu hỏi: Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là A. Tư Mã Thiên B. La Quán Trung C. Thi Nại Am D. Ngô Thừa Ân Đáp án A. Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là Tư Mã Thiên. Sử học bắt đầu từ thời Tây Hán, đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập. Bộ Sử kí do Tư Mã Thiên soạn thảo là một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị về mặt tư liệu và tư tưởng. Đến thời Đường, cơ quan biên soạn sử của nhà nước được thành lập, gọi là Sử quán.
Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
Lịch sử

Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?

Câu hỏi: Tình hình bang giao Việt - Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào? A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống C. Quan hệ bang giao Việt - Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt Đáp án C. Tình hình bang giao Việt - Tống dưới thời tiền Lê là: Quan hệ bang giao Việt - Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo. Sau cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Tống phải kiêng nể Đại Việt. Nhìn chung quan hệ Việt - Tống hòa hảo. Nhà Lê sai sứ sang nhà Tống cầu phong, đặt quan hệ hòa hiếu. Nhà Tống phong Lê Hoàn là Giao Chỉ quận vương....
Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?
Lịch sử

Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?

Câu hỏi: Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống? A. Các đền thờ ở Hi lạp B. Đền đài, đấu trường ở Rôma C. Các kim tự tháp ở Ai Cập D. Các thành quách ở Trung Quốc Đáp án A. Những công trình kiến trúc của Hi Lạp tiêu biểu là các đền thờ đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống (Mục 3 Trang 27 SGK Lịch sử 10 cơ bản). Các tượng và đền đài ở Hi Lạp đã đạt tới trình độ tuyệt mĩ. Tiêu biểu là những tượng thần lớn dựng ở các đền, như tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, hoặc các tác phẩm điêu khác như Người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô. Các công trình kiến trúc ở Hi Lạp có đặc điểm tinh tế, tươi tắn, mềm mại gần gũi....
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
Lịch sử

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

Câu hỏi: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Nam D. Thăng Long Đáp án B. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). "Đại" theo nghĩa chữ Hán là lớn, "Cồ" trong tiếng Việt cổ cũng là lớn. Đinh Tiên Hoàng muốn ghép 2 chữ cả Hán và Việt để khẳng định nước Việt là nước lớn, dù đọc theo ngôn ngữ nào.