GDCD

Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu
GDCD

Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu

Câu hỏi: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH gắn với phát triển yếu tố kinh tế A. tri thức B. thị trường C. hiện đại D. nông nghiệp Đáp án A. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức (SGK GDCD lớp 11).
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn
GDCD

Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

Câu hỏi: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới B. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ D. Luôn cải tạo hiện thực khách quan Đáp án A. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới (sgk GDCD 10 bài 7).
Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện ở nội dung nào sau đây
GDCD

Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện ở nội dung nào sau đây

Câu hỏi: Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện ở nội dung nào sau đây A. Làm cho môi trường bị suy thoái B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C. Kích thích sức sản xuất D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực Đáp án A. Làm cho môi trường bị suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng là mặt hạn chế của cạnh tranh.
Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định
GDCD

Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định

Câu hỏi: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định A. siêu hình B. biện chứng C. chủ quan D. khách quan Đáp án A. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định siêu hình.
Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung
GDCD

Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung

Câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của vấn đề nào dưới đây? A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học B. Vấn đề cơ bản của Triết học C. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học D. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học Đáp án A. Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.