Những công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia hay nhất môn giúp thí sinh đạt điểm cao thi THPT Quốc Gia. Nếu trong quá trình làm bài ngữ văn THPT Quốc Gia thiếu thời gian làm bài nghị luận văn học thì bạn có thể dùng các công thức kết bài ngữ văn dưới đây giúp đạt điểm cao nhất.
Mục lục
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 1
Quả thật, nhà văn A đã thực sự đem đến cho người đọc một luồng gió mới thông qua tác phẩm văn học B. Đặc biệt là đoạn thơ/ đoạn văn C khiến chúng ta hoài niệm về thời kì D – thời huy hoàng của lịch sử đã có nhà văn/ nhà thơ A dệt nên nhứng áng văn/ thơ sống mãi trong lòng người đọc.
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 2
Dù ở bật kỳ thể loại nào, từ thể loại A hay B, và C đi chăng nữa thì nhà văn D vẫn khẳng định tên tuổi của mình một cách thành công nhất ở phong cách E. Với một lối viết F, người đọc luôn dễ dàng nhận ra những dòng văn/ thơ của tác giả D.
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 3
Với bút pháp A, bài thơ B đã bộc lộ một cách thành công cảm xúc của nhà văn C. Nửa thế kỷ trôi qua, nhiều sự việc phôi pha cùng năm tháng, nhưng bài thơ B vẫn còn đó, sừng sững như một tượng đài trong thời kì D.
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 4
Paustopski đã từng nói: “Niềm vui của nhà thơ chân chính là niềm vui của người mở đường đến với cái đẹp.”. Phải chăng, nhà văn A đã có được niềm vui ấy – niềm vui B đối với C thật lắng đọng trong tâm hồn người đọc.
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 5
Có thể nói, thơ ca thời kì A là mùa vàng đầu tiên của thơ ca B, nơi cảm hứng C đã thăng hoa trên đầu ngọn bút để bay lên cùng núi sông Việt Nam. Ngày nay đọc lại tác phẩm D, những vần thơ ấy, vẫn bao la bát ngát tình những dư vị ngọt ngào của một thời kì A.
Công thức kết bài ngữ văn THPT Quốc Gia 6
Qua hình tượng A, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa B và C, bài thơ D diễn tả trọn vẹn tâm hồn của E. Nhà văn E đã khẳng định một phong cách hết sức mới mẻ, qua đó ta thấy được tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.