Câu hỏi: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?
A. Trung Quốc – vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.
B. Ai Cập – vì phải đi buôn bán.
C. Lưỡng Hà – vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do lũ lụt.
D. Ấn Độ – vì phải tính thuế.
Đáp án C.
Giải thích: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân Lưỡng Hà thành thạo về số học.
Lý do cư dân Lưỡng Hà thành thạo về số học là vì người Lưỡng Hà (Lưỡng Hà ở đây chỉ sông Hằng và sông Hoàng ở Ấn độ) sống ở lưu vực 2 con sông này thường xuyên bị lụt lội, khi lụt rút đi thì dân cư kéo về canh tác lại nhưng nhà cửa, vườn tược đã bị lũ lụt xóa đi nhiều mốc định vị nên dẫn đến việc tranh giành đất đai, vườn tược của nhau. Vì thế, cư dân nơi đây phải thường xuyên đo đạc lại ruộng đất hàng năm -> Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
– Thành tựu: Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới 1 triệu.
– Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.