Vật lý

Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là
Vật lý

Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là

Câu hỏi: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C) B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C) C. 4,3 (C) và - 4,3 (C) D.  8,6 (C) và - 8,6 (C) Đáp án D. Giải thích: Một mol khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 22,4 (lit). Mỗi phân tử H2 lại có 2 nguyên tử, mỗi nguyên tử hiđrô gồm 1 prôton và 1 êlectron. Điện tích của prôton là +1,6.10-19 (C), điện tích của êlectron là -1,6.10-19 (C). Từ đó ta tính được tổng điện tích dương trong 1 (cm3) khí hiđrô là 8,6 (C) và  tổng điện tích âm là - 8,6 (C).
Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu
Vật lý

Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu

Câu hỏi: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu A. Bán cầu đại não B. Tiểu não C. Tủy sống D. Trụ giữa Đáp án C. Giải thích: Tủy sống giữ một chức năng vô cùng quan trọng là sự phản xạ. Có thể nói rõ là sự phản ứng tức thời của cơ thể mà không cần não xử lý, nó bảo vệ chúng ta khỏi những mối nguy hiểm hằng ngày. Chức năng tuỷ sống điều tiết mọi hoạt động như các hoạt động hệ tiết niệu - sinh dục, hô hấp, hoạt động tim mạch. Những phản xạ vận động  phức tạp của tuỷ sống tham gia là nơi giao tiếp của các phản xạ vận động. Các phản xạ tuỷ điển hình như: Phản xạ da, xuất hiện khi kích thích lên da. Phản xạ gân xuất hiện khi kích thích lên gân (ví dụ gõ lên gân bánh chè lúc ngồi trên ghế). Phản xạ trương lực cơ giúp...
Bài 1.2 SBT Vật lý 9
Vật lý

Bài 1.2 SBT Vật lý 9

Câu hỏi: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12 V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5 A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? Trả lời: Đáp số: 16 V
Bài 1.4 SBT Vật lý 7
Vật lý

Bài 1.4 SBT Vật lý 7

Bài 1.4 SBT Vật lý 7: Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao? Lời giải: Vì ta thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó mắt ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.